Tư Vấn Pháp Luật

Chia thừa kế theo pháp luật

Bộ luật dân sự quy định:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật 
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;

Hướng dẫn thủ tục lập di chúc mới nhất theo quy định

Di chúc là văn bản mà thông qua đó người để lại di sản định đoạt được phần tài sản của mình sau khi chết. Nếu bạn đang tìm hiểu về vấn đề này thì đừng bỏ qua bài viết này của Bách hóa XANH bạn nhé!

Thủ tục lập di chúc rất đơn giản và không quá phức tạp, bạn đang quan tâm và tìm hiểu.

1Chi tiết thủ tục lập di chúc nhanh gọn, chi tiết nhất

Di chúc có thể được lập dưới dạng văn bản có người làm chứng, không có người làm chứng, có chứng thực và di chúc miệng.

Lập di chúc bằng văn bản

Thủ tục hòa giải ly hôn mang nhiều ý nghĩa đặc biệt. Nó không chỉ là những quy định bắt buộc của pháp luật mà còn mang nhiều ý nghĩa nhân văn giúp những người muốn ly hôn nhìn nhận lại kỹ càng hơn về yêu cầu của mình, tránh những trường hợp phải hối tiếc. Khi ly hôn có bắt buộc phải thực hiện thủ tục hòa giải hay không? Có thể bỏ qua giai đoạn này để tiến hành trực tiếp việc ly hôn hay không? Pháp luật quy định về thủ tục hòa giải khi giải quyết ly hôn như thế nào?
Hòa giải ly hôn tại Tòa
Hòa giải là một phương thức giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực dân sự, thương mại; và tranh chấp hôn nhân gia đình cũng không ngoại lệ. Các bên giải quyết tranh chấp sẽ tự nguyện tham gia; tự thỏa thuận các biện pháp giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba trung lập.
Hòa giải là hành vi của một bên thứ ba (không phải bên tranh chấp) thuyết phục các bên đồng ý chấm dứt xung đột hoặc xích mích một cách ổn thỏa và đi đến những thỏa thuận nhất đinh.
Như vậy hòa giải ly hôn tại Tòa là việc Tòa án với cương vị là bên thứ ba sẽ đứng ra thuyết phục hai bên vợ, chồng hàn gắn lại mối quan hệ vợ chồng đang bên bờ vực thẳm; qua đó tiết kiệm được thời gian, công sức cũng như tiền bạc của các bên.
Ly hôn hòa giải mấy lần?
Pháp luật không quy định cụ thể về số lần tiến hành hòa giải trong một vụ án ly hôn đơn phương. Trên thực tế, việc hòa giải có thể tiến hành đến 2-3 lần, nếu hòa giải không thành thì Tòa án sẽ đưa vụ án ra xét xử.
1. Hồ sơ ly hôn đơn phương bao gồm:
- Đơn xin ly hôn đơn phương
- Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
- Bản sao Hộ khẩu thường trú, tạm trú của vợ và chồng có chứng thực.
- Bản sao Chứng minh thư nhân dân hoặc bản sao hộ chiếu của vợ và chồng có chứng thực.
- Các giấy tờ chứng minh về tài sản: Giầy chứng nhận Quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở…
- Bản sao giấy khai sinh của các con có chứng thực (nếu có).
2. Thẩm quyền giải quyết của Tòa án:
Theo quy định tại các Điều 35, Điều 37 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015 thì thẩm quyền quyền giải quyết vụ án ly hôn trong trường hợp một bên đương sự đang ở nước ngoài và một bên ở Việt Nam thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi bị đơn cư trú.
Do đó, để có thể ly hôn, bạn phải nộp hồ sơ ly hôn cùng tài liệu kèm theo đến Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi anh chồng cư trú ở Việt Nam trước khi đi nước ngoài.
 
Một di chúc được coi là hợp pháp khi thỏa mãn các điều kiện sau:

Về người lập di chúc:

Người có quyền lập di chúc khi:
  • Là người từ đủ 15 tuổi trở lên,
Đối với người đã thành niên, do hoàn toàn có đầy đủ nhận thức, năng lực hành vi dân sự, do đó, họ có quyền tự quyết định thời điểm lập di chúc. Đối người chưa thành niên (từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi) thì vẫn được quyền lập di chúc như người đã thành niên nhưng phải được sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp.
  • Có tài sản để lại,
Do di chúc được coi là một phương thức nhằm chuyển giao quyền sở hữu. Do đó, việc người lập di chúc có tài sản để lại là bắt buộc.
  • Minh mẫn, sáng suốt và hoàn toàn tự nguyện khi lập di chúc.
Điều kiện này nhằm đảm bảo di chúc đã được lập có thể phản ánh chân thực nhất nguyện vọng của người lập di chúc. Nếu di chúc được lập khi họ không được minh mẫn, sáng suốt, tức là không đầy đủ năng lực hành vi để thực hiện việc lập di chúc hay bị người khác ép buộc, gây ảnh hưởng thì nội dung di chúc đó sẽ không thể hiện được nguyện vọng, mong muốn thực sự của người lập di chúc trong việc định đoạt tài sản của chính họ trước khi chết.

Về người làm chứng:

Không phải di chúc nào cũng đòi hỏi người làm chứng. Tuy nhiên, khi di chúc có người làm chứng thì cần họ phải không thuộc các trường hợp sau:
  • Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc.
  • Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc.
  • Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Thông thường, cần ít nhất 02 người làm chứng. Sau khi ghi rõ đầy đủ nội dung chủ yếu của một di chúc thông thường thì người lập di chúc còn phải ký tên hoặc điểm chỉ vào nội dung di chúc trước sự chứng kiến của những người làm chứng.
Sau đó, những người làm chứng xác nhận về chữ ký. Hoặc điểm chỉ của người lập chúc vào nội dung di chúc. Cuối cùng người làm chứng cũng phải ký tên dưới nội dung xác nhận về chữ ký, điểm chỉ nêu trên để đảm bảo tính chất pháp lý.

Hợp đồng mua bán đất viết tay là gì?

Tại Việt Nam đất là sở hữu toàn dân với đại diện chủ sở hữu  tối cao là nước. Và hành vi mua bán đất chỉ là hành động chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa người mua và người bán. Để chứng thực được chuyển nhường quyền sử dụng đất thì giữa hai bên sẽ làm giấy chuyển nhượng quyền sử dụng đất đúng với pháp luật.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, giấy tờ mua bán đất viết tay, hợp đồng mua bán đất giấy tay, giấy bán nhà đất viết tay,… nhằm thực hiện chuyển quyền sử dụng đất với nhau giữa những người sử dụng đất. Trong loại giấy tờ này sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của 2 bên khi thực hiện chuyển nhượng sử dụng đất. Cũng theo điều 100 của bộ Luật này thì giấy tờ mua bán đất chuyển nhượng quyền sử dụng đất là một trong những căn cứ quan trọng để người được chuyển nhượng quyền sử dụng đất làm sổ Hồng.
Nội dung của giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất thường có:
  • Điều khoản về quyền sử dụng đất chuyển nhượng;
  • Giá chuyển nhượng và phương thức thanh toán;
  • Việc giao và đăng ký quyền sử đất;
  • Trách nhiệm nộp thuế và nộp lệ phí;
  • Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng;
  • Lời cam đoan của các bên trong hợp đồng;
  • Điều khoản cuối cùng
Đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp không đủ số người thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp.
 
Phạt tiền với mức từ 18% đến 20% tổng số tiền phải đóng BHXH bắt buộc, BHTN tại thời điểm lập biên bản vi phạm hành chính (nhưng tối đa không quá 75.000.000 đồng) đối với người sử dụng lao động không đóng BHXH bắt buộc, BHTN cho toàn bộ người lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, BHTN.
Căn cứ theo Khoản 21 điều 1 Nghị định 88/2015/NĐ-CP quy định:
 
Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
- Không cung cấp hoặc cung cấp không đầy đủ tài liệu, thông tin về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
 

Ly hôn nhanh: Chọn thuận tình hay đơn phương?

Có 02 hình thức ly hôn: Thuận tình và đơn phương. Vậy nên chọn hình thức nào để việc ly hôn được diễn ra nhanh chóng hơn?

Sự giống nhau giữa thuận tình và đơn phương ly hôn

Bởi đây đều là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng nên về cơ bản thì thuận tình ly hôn và đơn phương ly hôn sẽ giống nhau ở một số điểm sau:

Căn cứ quy định tại Điều 320 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về nghĩa vụ của bên nhận thế chấp:
1. Giao giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp trong trường hợp các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp luật có quy định khác.
2. Bảo quản, giữ gìn tài sản thế chấp.
3. Áp dụng các biện pháp cần thiết để khắc phục, kể cả phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản thế chấp nếu do việc khai thác đó mà tài sản thế chấp có nguy cơ mất giá trị hoặc giảm sút giá trị.
4. Khi tài sản thế chấp bị hư hỏng thì trong một thời gian hợp lý bên thế chấp phải sửa chữa hoặc thay thế bằng tài sản khác có giá trị tương đương, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
5. Cung cấp thông tin về thực trạng tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp.
6. Giao tài sản thế chấp cho bên nhận thế chấp để xử lý khi thuộc một trong các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm quy định tại Điều 299 của Bộ luật này.
7. Thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu có; trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp có quyền hủy hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp.
8. Không được bán, thay thế, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 5 Điều 321 của Bộ luật này.
Ngoài ra, căn cứ quy định tại Điều 321 Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định về quyền của bên thế chấp như sau:
"4. Được bán, thay thế, trao đổi tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Trong trường hợp này, quyền yêu cầu bên mua thanh toán tiền, số tiền thu được, tài sản hình thành từ số tiền thu được, tài sản được thay thế hoặc được trao đổi trở thành tài sản thế chấp.
Trường hợp tài sản thế chấp là kho hàng thì bên thế chấp được quyền thay thế hàng hóa trong kho, nhưng phải bảo đảm giá trị của hàng hóa trong kho đúng như thỏa thuận.
5. Được bán, trao đổi, tặng cho tài sản thế chấp không phải là hàng hóa luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nếu được bên nhận thế chấp đồng ý hoặc theo quy định của luật".
Như vậy, căn cứ theo quy định trên của pháp luật, thì việc mua bán nhà đất đang thế chấp tại ngân hàng sẽ được tiến hành đúng quy định của pháp luật nếu được sự đồng ý của ngân hàng.
Vì vậy, để thực hiện việc mua bán nhà đất tại ngân hàng một cách an toàn, tránh các tranh chấp phát sinh xảy ra thì bạn( bên mua) và bên bán cần thỏa thuận với ngân hàng và ký biên bản thỏa thuận về việc thanh toán khoản tiền vay để rút giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất về sau đó thực hiện hợp đồng mua bán nhà đất tại văn phòng công chứng.
Thứ nhất, về quyền thừa kế của tổ chức
Bộ luật dân sự quy định về quyền thừa kế tại điều 609 như sau:
"Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. -Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc".
Theo như quy định trên thì tổ chức cũng có quyền hưởng di sản theo di chúc. Nếu có một cá nhân lập di chúc định đoạt tài sản của mình để lại di sản cho một tổ chức thì tổ chức đó sẽ trở thành người thừa kế.