Tin tức mới
Điều kiện giành quyền nuôi con khi đơn phương ly hôn
Tóm tắt câu hỏi:
Xin chào luật sư Gia đình tôi vợ tôi và tôi đã li thân 2 năm vì cô ấy bỏ đi dẫn theo hai con 1 đứa 11 tuổi còn cháu thứ 2 sáu tuổi. Tôi đã xa hai con gần hai năm, tôi không bạo lực đánh đập chửi bới gì cả. Giờ cô ấy muốn ly hôn tôi không chịu vì tôi vẫn còn thương con và vợ. Vậy xin thưa luật sư giờ vậy tôi muốn giành quyền nuôi 1 cháu có được không. Tôi biết hai con vẫn muốn ở với mẹ hơn tôi.
Luật sư tư vấn:
Căn cứ theo quy định tại Điều 106 Bộ luật tố tụng hình sự 2015, xử lý vật chứng được quy định như sau:
-
1. Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Chánh án Tòa án quyết định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn chuẩn bị xét xử; do Hội đồng xét xử quyết định nếu vụ án đã đưa ra xét xử. Việc thi hành quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
2. Vật chứng được xử lý như sau:
a) Vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, vật cấm tàng trữ, lưu hành thì bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước hoặc tiêu hủy;
b) Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản do phạm tội mà có thì bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước;
Quy định về nhà ở và các vấn đề pháp lý có liên quan?
Nhà ở theo quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Nhà ở 2014 là công trình xây dựng với mục đích để ở và phục vụ các nhu cầu sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân. Trong đó theo quy định tại Điều 3 Luật Nhà ở 2014, có một số loại nhà ở như sau:
Xét về mục đích xây dựng và nhu cầu sử dụng
- Nhà ở riêng lẻ là nhà ở được xây dựng trên thửa đất ở riêng biệt thuộc quyền sử dụng hợp pháp của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, bao gồm nhà biệt thự, nhà ở liền kề và nhà ở độc lập.
- Nhà chung cư là nhà có từ 2 tầng trở lên, có nhiều căn hộ, có lối đi, cầu thang chung, có phần sở hữu riêng, phần sở hữu chung và hệ thống công trình hạ tầng sử dụng chung cho các hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, bao gồm nhà chung cư được xây dựng với mục đích để ở và nhà chung cư được xây dựng có mục đích sử dụng hỗn hợp để ở và kinh doanh.
Điều kiện để ly hôn khi chồng bỏ đi không liên lạc với gia đình
Trả lời: Chào bạn, cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi tư vấn, trường hợp bạn thắc mắc chúng tôi nghiên cứu tư vấn như sau:
Thứ nhất, về quyền yêu cầu ly hôn và quy trình khởi kiện việc ly hôn:
Căn cứ Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về quyền yêu cầu giải quyết ly hôn:
Thứ nhất, về nguyên tắc xác định tài sản chung của vợ, chồng theo Điều 33 Luật hôn nhân và gia đình 2014 thì tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chungvà quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng.
Đối với trường hợp quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng là tài sản riêng của vợ, chồng.
Các trường hợp người sử dụng lao động được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:
- Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
Lưu ý: Người sử dụng lao động phải quy định cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của doanh nghiệp, làm cơ sở đánh giá người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ do người sử dụng lao động ban hành sau khi có ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Bản án 133/2018/HS-PT ngày 20/03/2019 về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP CAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BẢN ÁN 133/2018/HS-PT NGÀY 20/03/2019 VỀ TỘI LỪA ĐẢO CHIẾM ĐOẠT TÀI SẢN
Ngày 20 tháng 3 năm 2019 tại Tòa án nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh xét xử phúc thẩm công khai vụ án hình sự phúc thẩm thụ lý số: 272/2018/TLPT-HS ngày 22 tháng 5 năm 2018 đối với bị cáo Trần Hoàng D do có kháng cáo của bị cáo và kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đối với Bản án hình sự sơ thẩm số 97/2018/HS-ST ngày 09 tháng 4 năm 2018 của Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
Ai cũng muốn một gia đình hạnh phúc. Tuy nhiên, khi không thể chung sống với nhau thì giải pháp ly hôn là điều cần phải làm. Vậy ly hôn là gì? thủ tục ly hôn năm 2020 cần những gì? Thủ tục ly hôn đơn phương ra sao? Thuận tình thì như thế nào? Mất bao lâu? Làm thế nào nhanh nhất? và nhiều câu hỏi khác…
Thủ tục ly hôn đơn phương
Ly hôn đơn phương diễn ra trong những trường hợp sau:
– Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà toà án hoà giải không thành thì toà án giải quyết ly hôn nếu vợ hoặc chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm quyền của vợ, chồng làm cho tình trang hôn nhân lâm vào trầm trọng không thể tiếp tục.
– Vợ hoặc chồng bị toà án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì toà án sẽ giải quyết việc ly hôn
Câu hỏi tư vấn: Tôi và (Người xù nợ) hiện đang sống tại nước ngoài, có liên kết làm ăn buôn bán, cổ phần đóng và lợi tức bàn thảo qua miệng không ghi trên giấy tờ.
Sau 1 thời gian buôn bán do mâu thuẫn và không hợp nhau nên cả 2 tính không buôn bán chung, số hàng hoá chưa bán hết cả hai đã thoả thuận chia đôi và số tiền bán được cũng chia đôi, lúc chia nhau tài sản thì có 1 người bạn đứng đó chứng kiến. Lúc đó người buôn bán cùng tôi không có khả năng trả và hẹn mồm trả tôi sau, sau 1 thời gian (người xù nợ) không có khả năng trả nợ và sinh ra làm nghề đạo tặc bên nước ngoài. Đã bị bắt và được người bảo lãnh ra ngoài đợi ngày về nước.