Lao Động

Lao động là vấn đề bất kì xã hội nào, đất nước nào đều quan tâm. Đây là vấn đề quan trọng có ý nghĩa tác động đến đời sống của con người và sự phát triển về kinh tế-xã hội đất nước trong thời kì hội nhập. Tuy nhiên trên thực tế có rất nhiều vụ việc doanh nghiệp lừa đảo lợi dung sự thiếu kĩ càng trong hợp đồng lao động làm kẽ hở để gây khó khăn cho người lao động. Vấn đề đặt ra ở đây suy là cùng là bởi vì chúng ta khá ít hiểu biết pháp luật nên dẫn đến những hậu quả khôn lường như thế. 

Với nhiều năm kinh ngiệm trong mọi lĩnh vực tư vấn pháp luật chúng tôi hiểu được rằng chỉ đọc qua quy định pháp luật thôi là chưa đủ, vậy nên bạn cần được tư vấn về những quy định pháp luật được hiểu như thế nào là đúng nhất, tránh hiểu sai lệch và thực hiện sai những dụng ý của nhà làm luật. 

Thứ nhất, về việc công ty đơn phương chấm dứt hợp đồng với chồng chị

Căn cứ khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động quy định về các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động:

Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38 của Bộ luật này; người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhật, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.”

Đồng thời, khoản 1 Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định:


 

 

Tranh chấp lao động là gì?

Căn cứ pháp lý

  • Bộ luật Lao động 2012;
  • NĐ 05/2015/NĐ-CP Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số nội dung của Bộ luật lao động;
  • NĐ 46/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về tranh chấp lao động;
  • Thông tư 08/2013/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật lao động về tranh chấp lao động.

Tranh chấp lao động là gì?

Khoản 7 Điều 3 Bộ luật lao động 2012 nêu rõ: ” Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.
”” Bạn đọc có thể tham khảo thêm nội dung bổ ích về: Tư vấn thành lập doanh nghiệp”’
Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.”