Lừa đảo chiếm dụng tài sản là gì?

Điều 174 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 quy định tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

- Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: 

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;

b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật  hình sự hiện hành, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;

Sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự là gì?

Có thể hiểu khái quát, sự tham gia của luật sư trong tố tụng dân sự là sự góp mặt, hiện diện của luật sư trong các giai đoạn tố tụng dân sự, với tư cách là người đại diện hợp pháp hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, thông qua các hoạt động nghề nghiệp cụ thể của luật sư để góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan của sự việc, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật.

Luật sư tham gia tố tụng trong các vụ án dân sự với các tư cách khác nhau

Một là, luật sư tham gia tố tụng trong các vụ án dân sự với các tư cách là người đại diện theo ủy quyền. Theo đó:

THẨM QUYỀN

Tòa án nhân dân có thẩm quyền theo quy định

TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

 

 

Bước 1:

Nộp đơn (hồ sơ khởi kiện) tại TAND có thẩm quyền

Bước 2:

Tiếp nhận đơn và hồ sơ khởi kiện, sau đó ra thông báo nộp tạm ứng án phí

Bước 3:

Đương sự nộp biên lai nộp tạm ứng án phí cho Tòa án, thẩm phán phụ trách ra quyết định thụ lý vụ án và gửi thông báo thụ lý tới các đương sự và Viện kiểm sát.




 
KINH TẾ 06/03/2024 16:10
(KDPT) - Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM cho rằng, bỏ tiêu chí về nơi cư trú khi mua nhà ở xã hội là phù hợp với thực tiễn đời sống, bởi phần lớn bộ phận người dân có nhu cầu mua nhà ở xã hội là những người lao động nhập cư, ngoại tỉnh.

Bỏ tiêu chí cứ trú, dễ hơn trong tiếp cận nhà ở xã hội

Mua nhà ở xã hội là nhu cầu rất lớn của người lao động thu nhập thấp. Nhưng, những vướng mắc về điều kiện cư trú, nhà ở đã khiến không ít người dù đủ điều kiện vẫn không thể tiếp cận được nhà ở xã hội.

Nhiều người phản ánh, họ thuộc đối tượng được mua nhà ở xã hội theo các quy định của Nhà nước. Sau nhiều năm đi làm, họ tích cóp được một khoản tiền và muốn mua nhà để an cư. Sau khi kê khai hồ sơ, đến phần xác minh cư trú, người mua nhà được yêu cầu nộp thêm bản sao (có công chứng) của sổ hồng căn nhà đang thuê trọ. Tuy nhiên, sổ hồng là giấy tờ quan trọng, rất ít người có thể sẵn sàng giao cho người khác để làm thủ tục mua nhà.

Toà án nhân dân cấp quận (huyện) nơi bị đơn cư trú, làm việc (bị đơn là cá nhân) hoặc nơi bị đơn có trụ sở (bị đơn là cơ quan, tổ chức) (Trừ trường hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản về chọn Tòa án nơi nguyên đơn cư trú, làm việc để giải quyết tranh chấp).

Ví dụ: Công ty A có địa chỉ tại huyện X tỉnh Y muốn khởi kiện Công ty B có địa chỉ tại huyện E tỉnh Z vì đã không thanh toán tiền hàng cho mình theo Hợp đồng mua bán hai bên đã ký kết thì sẽ khởi kiện tại Toà án nhân dân huyện E tỉnh Z.

Việc thông báo cho người vay một thời gian hợp lý để trả nợ không phải là điều kiện khởi kiện

Sau khi nghiên cứu bài viết “Khiếu nại về việc trả lại đơn khởi kiện tranh chấp vay tài sản” của tác giả Nguyễn Thị Vân, đăng ngày 28/02/2024, tôi đồng ý với quan điểm thứ hai trong bài viết và làm rõ thêm các nội dung.

Tại khoản 1 và khoản 2 Điều 469 BLTTDS quy định: “1. Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và không có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản và bên vay cũng có quyền trả nợ vào bất cứ lúc nào, nhưng phải báo cho nhau biết trước một thời gian hợp lý, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.

2. Đối với hợp đồng vay không kỳ hạn và có lãi thì bên cho vay có quyền đòi lại tài sản bất cứ lúc nào, nhưng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý và được trả lãi đến thời điểm nhận lại tài sản, còn bên vay cũng có quyền trả lại tài sản bất  cứ lúc nào và chỉ phải trả lãi cho đến thời điểm trả nợ, nhưng cũng phải báo trước cho bên vay một thời gian hợp lý.”

Ly hôn là phương án lựa chọn cuối cùng khi những mâu thuẫn giữa vợ chồng trở nên trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích hôn nhân không đạt được. Trong trường hợp hai bên thật sự tự nguyện ly hôn, đã thoả thuận được với nhau về việc chia hoặc không chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con. Đồng thời, sự thoả thuận của hai bên về tài sản và con trong từng trường hợp cụ thể bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì hai bên có quyền yêu cầu tòa án công nhận thuận tình ly hôn.

Thủ tục yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn được thực hiện như sau:

- Thẩm quyền giải quyết:

I. Phạm vi dịch vụ Luật sư dân sự:

VPLS GIA ĐÌNH Luật sư dân sự với các nội dung công việc sau:

  1. Tư vấn và thực hiện thực hiện thủ tục kết hôn và ly hôn với người nước ngoài.
  2. Tư vấn về Hợp đồng tiền hôn nhân.
  3. Tư vấn và thực hiện thủ tục ly hôn: Ly hôn thuận tình, ly hôn đơn phương.
  4. Tư vấn và tham gia giải quyết tranh chấp trong quá trình ly hôn liên quan đến con cái, cấp dưỡng, tài sản, nợ chung…
  5. Thủ tục xin nhận nuôi con nuôi, xác định cha mẹ cho con.
  6.  

Sinh ngày 29/02 thì tính tuổi chịu trách nhiệm hình sự như thế nào

Bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự? Xác định độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thế nào? Sinh ngày 29/02 thì tính tuổi chịu trách nhiệm hình sự thế nào? Bài viết sau đây sẽ giải đáp các thắc mắc này.

(1) Bao nhiêu tuổi thì phải chịu trách nhiệm hình sự?

Căn cứ theo Điều 12 Bộ Luật Hình sự 2015 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 quy định về tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:

- Người từ đủ 16 tuổi trở lên: chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ Luật Hình sự 2015 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017 có quy định khác.

- Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi: phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các trường hợp sau:

1. Thừa kế là gì ?

Hiểu một cách đơn giản nhất thì thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản (Nhà, đất, tiền...) và quyền tài sản (quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ...) hoặc các nghĩa vụ (Nợ nần) từ người đã chết sang một cá nhân người khác. Thông thường người nhận thừa kế là người có chung huyết thống với người để lại di sản như Ông - Cháu; Cha Mẹ - Con... nhưng pháp luật cũng coi việc chuyển giao tài sản, quyền tài sản cho người ngoài huyết thống là quyền của người có tài sản.

2. Chia thừa kế như thế nào ?

Có hai hình thức phân chia tài sản thừa kế là:

+ Phân chia tài sản theo di chúc: Người có tài sản có quyền lập ra di chúc để thể hiện ý nguyện phân chia tài sản của mình sau khi qua đời - Pháp luật tôn trọng và bảo vệ quyền phân chia tài sản thừa kế của người có tài sản. Đồng sở hữu tài sản (vợ/Chồng) cũng có thể xác lập di chúc chung để thể hiện ý nguyện phân chia tài sản chung theo quy định của pháp luật;