Tin tức mới

Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 33Bộ luật tố tụng dân sự 2015quy định thì thẩm quyền xét xử về hôn nhân (không có yếu tố nước ngoài) thuộc TAND cấp quận/ huyện nơi bị đơn đang cư trú, làm việc cuối cùng.

Thứ hai, vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên đối với con sau khi Ly hôn. Nếu các bên không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. Về nguyên tắc, con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác, nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Như vậy, việc quyết định người trực tiếp nuôi con căn cứ vào việc vợ hay chồng đáp ứng được điều kiện để đảm bảo quyền lợi về mọi mặt của con căn cứ theo Điều 81 Luật hôn nhân và gia đình 2014.

Luật Đất đai 2013 có quy định về nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Điều 98 như sau:

 

Điều 98. Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

3. Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất được nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

Luật Đất đai 2013 có quy định về nguyên tắc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại Điều 98 như sau:

 

Điều 98. Nguyên tắc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

3. Người sử dụng đất, chủ sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất được nhận Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.

1. Khái niệm về hợp đồng ? Tại sao lại cần luật sư tư vấn soạn thảo và rà soát hợp đồng ?

Có rất nhiều các khái niệm về hợp đồng được đưa ra, thông thường là những loại hợp đồng cụ thể trong một lĩnh vực như: Hợp đồng lao động, hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế... Nhưng nếu hiểu theo một góc độ chung nhất thì Khái niệm hợp đồng được hiểu là một dạng cam kết giữa hai hay nhiều bên (cá nhân hoặc pháp nhân) để thực hiện hoặc không thực hiện một việc nào đó trong khuôn khổ của pháp luật.

Quyền được thuê Luật sư bào chữa cho mình trong các vụ án hình sự đã được quy định cụ thể Bộ luật tố tụng hình sự 2003 và hiến pháp 2013, cụ thể như sau: “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư bào chữa hoặc người khác bào chữa”.

Đây là câu hỏi mà nhiều khách hàng, đương sự, bị can, bị cáo còn băn khoăn khi nghĩ tới việc thuê luật sư tham gia bào chữa trong các vụ án hình sự. Đa số đều giống nhau về suy nghĩ khi đặt ra vấn đề thuê luật sư, các câu hỏi thường gặp là:

Giaỉ quyết vấn đề

Thừa kế quyền sử dụng đất là việc chuyển quyền sử dụng đất của người chết sang cho người thừa kế theo quy định của Bộ Luật Dân sự và pháp luật đất đai. Vậy, căn cứ theo quy định của pháp luật dân sự và pháp luật đất đai thì những thủ tục mà bạn phải thực hiện bao gồm:

1. Người bị tạm giam, tạm giữ có các quyền sau:

2. Quyền tố cáo của người đang bị tam giam, tạm giữ?

Căn cứ Điều 9 Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2018 quy định như sau:

* Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có quyền:

“h) Được khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật;”

1.Chồng không chia tài sản cho vợ 

a)     Cơ sở pháp lý để trả lời câu hỏi Chồng không chia tài sản cho vợ khi ly hôn giải quyết thế nào?

Cơ sở pháp lý để trả lời câu hỏi Chồng không chia tài sản cho vợ khi ly hôn giải quyết thế nào? là:

  • Luật Hôn nhân và gia đình 52/2014/QH13
  • Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành luật hôn nhân và gia đình

Ly hôn đơn phương và thuận tình mất bao nhiêu thời gian?

Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật. Vậy cần phải tốn bao nhiêu thời gian để việc ly hôn được giải quyết xong?
Thời gian ly hôn đơn phương mất bao lâu?

Ly hôn là việc chấm dứt quan hệ hôn nhân giữa vợ chồng. Kèm theo đó là sự thay đổi về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với con cái, tài sản…

Chắc hẳn mọi người không hề xa lạ khi nghe đến cụm từ “hợp đồng hôn nhân” trong phim ảnh, truyện… Tuy nhiên, tại Việt Nam, liệu loại hợp đồng này có hợp pháp không?

Nên hiểu hợp đồng hôn nhân thế nào?

Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự theo quy định tại Điều 385 Bộ luật Dân sự 2015. Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn theo Điều 3 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.