Tin tức mới

Điều 623 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thời hiệu thừa kế như sau:

 

“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

 

a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

 

Đánh chết kẻ trộm – từ nạn nhân thành người phạm tội?

Biết rằng, khi thấy trộm đang thực hiện hành vi phạm tội thì người nào cũng rất tức giận. Lúc này, tinh thần đang không được bình tĩnh, con người sẽ dễ có nhiều hành vi quá khích dẫn đến hậu quả không ai lường trước được.Theo quy định tại Điều 24 Bộ luật Hình sự 2015, khi bắt giữ người phạm tội, không còn cách nào khác buộc phải sử dụng vũ lực cần thiết gây nên thiệt hại cho người đó thì không phải tội phạm.Tuy nhiên, dù vì nguyên nhân gì, đánh chết kẻ trộm là đã tước đoạt tính mạng của người khác nên người thực hiện hành vi này phải chịu trách nhiệm hình sự.

Luật đất đai năm 2013 quy định. 

 

Điều 100. Cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có giấy tờ về quyền sử dụng đất

 

1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất ổn định mà có một trong các loại giấy tờ sau đây thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất:

...

Để nhận biết hành vi tương ứng với tội danh về tội dâm ô chúng ta cần phải nhận thấy điều luật quy định;

Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi được quy định cụ thể tại điều 146 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017:

“Điều 146. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi:(1). Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.(2). Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:(a) Phạm tội có tổ chức;(b) Phạm tội 02 lần trở lên;(c) Đối với 02 người trở lên;(d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;(đ) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%;(e) Tái phạm nguy hiểm.(3). Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:(a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên;(b) Làm nạn nhân tự sát.(4). Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”.

Luật sư chuyên về ly hôn, kết hôn. Giải quyết ly hôn nhanh, ly hôn đơn phương, chia tài sản chung vợ chồng, giành quyền nuôi con
Các dạng tranh chấp tài sản sau khi ly hôn. 
Khi giải quyết vụ việc ly hôn các bên đương sự có quyền yêu cầu tòa án giải quyết việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân. Những tranh chấp tài sản sau khi ly hôn bao gồm một số vấn đề sau đây.
Kể từ khi Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Các luât đã được ban hành như: Luật Doanh nghiệp tư nhân 1990; Luật Công ty 1990; Luật Doanh nghiệp 1999, 2005; Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 1996, 2000; Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1998; Luật Đầu tư (2005) đã tạo điều kiện thuận lợi cho các thương nhân trong việc thành lập, quản lý, điều hành các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Kinh tế phát triển kéo theo đó là các mối quan hệ trong hoạt động kinh doanh ngày càng đa dạng, phức tạp và các tranh chấp cũng phát sinh ngày càng nhiều. Các tranh chấp xuất phát phần vì do hệ thống văn bản pháp luật chưa thật sự hoàn thiện, phần vì các thương nhân khi tham gia đầu tư chưa thật sư am hiểu pháp luật và do cả mặt trái của nền kinh tế thị trường. Các tranh chấp thường gặp là:

1. Những rủi ro pháp lý thường gặp

-  Tranh chấp nội bộ: Tranh chấp về hợp đồng lao động, tranh chấp giữa các thành viên góp vốn, cổ đông góp vốn với nhau, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công ty …

-  Tranh chấp với cơ quan nhà nước: Tranh chấp về thuế, bảo hiểm xã hội, vi phạm hành chính …

-  Tranh chấp với bên ngoài: Về các loại hợp đồng kinh tế, phát sinh nợ khó đòi …

-  Thiệt hại do thiếu am hiểu thủ tục hành chính, chính sách pháp luật về đầu tư, về thuế, xuất nhập khẩu …

2. Vì sao Doanh nghiệp lên có luật sư riêng?

 Hàng năm có vô vàn khách hàng đến VPLS GIA ĐÌNH để được giải đáp thắc mắc và hỗ trợ pháp lý về Hôn nhân và Gia đình. Ngoài ra, lượt khách tham vấn luật sư thông qua tổng đài của hãng luật, email hoặc liên lạc trực tuyến ngày càng tăng…

Xuất phát từ thực tiễn ấy, để đáp ứng mong mỏi của đông đảo cộng đồng trong nước và ngoài nước trong việc nắm bắt các quy định pháp luật, tìm kiếm giải pháp tối ưu cho từng vụ việc liên quan... chúng tôi lập ra VPLS GIA ĐÌNH - chuyên về Tư vấn pháp luật Hôn nhân và Gia đình này. 

Điều 328 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về đặt cọc:

 

“1. Đặt cọc là việc một bên (sau đây gọi là bên đặt cọc) giao cho bên kia (sau đây gọi là bên nhận đặt cọc) một khoản tiền hoặc kim khí quý, đá quý hoặc vật có giá trị khác (sau đây gọi chung là tài sản đặt cọc) trong một thời hạn để bảo đảm giao kết hoặc thực hiện hợp đồng.

2. Trường hợp hợp đồng được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”

Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền của Tòa án: (Điều 32 Bộ luật tố tụng dân sự 2015)
1. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động mà hòa giải thành nhưng các bên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không hòa giải trong thời hạn do pháp luật quy định, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;