Giả dạng ăn xin bị xử phạt như thế nào?

THẢO HIỀN

(PLO)- Hành vi giả dạng ăn xin có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự

Hành vi giả dạng ăn xin có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Hiện nay tôi thấy có tình trạng ăn xin xuất hiện trên đường phố. Báo chí cũng đã có phản ánh việc một số người do lười biếng nên đã giả dạng ăn xin để lợi dụng lòng thương của người khác.

Xin hỏi những người giả dạng ăn xin có bị xử phạt không?

Bạn đọc Đỗ Hợp (TP.HCM)

 

Luật sư Trần Minh Hùng, Đoàn Luật sư TP.HCM, trả lời: Hiện nay có tình trạng một số cá nhân giả dạng ăn xin để lợi dụng lòng thương của người khác, gây bức xúc dư luận. Tùy theo mức độ vi phạm mà hành vi giả dạng ăn xin có thể bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.

Những kinh nghiệm rút ra từ một vụ án tranh chấp đòi nhà

05/05/2021
Cỡ chữ:     Tương phản
Từ một vụ án tranh chấp đòi nhà, tác giả Trần Đăng Hưng (Vụ 9 VKSND tối cao) đã phân tích nguyên nhân dẫn đến nhiều ý kiến trái chiều: Bộ luật Dân sự và các văn bản liên quan còn mâu thuẫn; công tác quản lý đất đai còn bất cập; việc thu thập chứng cứ, thẩm định tại chỗ chưa đầy đủ tứ cận, sơ đồ… từ đó rút ra kinh nghiệm của Kiểm sát viên trong nghiên cứu hồ sơ, nhận định yêu cầu của đương sự, áp dụng đúng văn bản pháp luật từng thời kỳ…

Nội dung vụ án

Nguyên đơn là cụ Lâm Võ H (do ông Trần Quốc Th là người đại diện theo ủy quyền) trình bày: Nhà đất tại số 39/H, phường A, quận B, thành phố H (sau đây gọi tắt là nhà đất số 39) là của vợ chồng cố Lâm Võ D, cố Huỳnh Thị S (cha mẹ của nguyên đơn). Sau khi vợ chồng cố D chết, cụ Lâm Võ T (anh ruột cụ H) đã đăng ký, kê khai nhà đất nêu trên. Ngày 20/5/2013, cụ T được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đối với nhà đất số 39 (là người đại diện các đồng thừa kế của vợ chồng cố D). Sau đó, các đồng thừa kế của cố D cho cụ H được quyền thừa kế nhà đất số 39. Ngày 01/10/2013, cụ H được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở đối với nhà đất số 39. Cụ T đã nhận ông Lâm Võ V (bị đơn) là con và cho nhập khẩu vào căn nhà trên. Tuy nhiên, ngày 19/02/2014, ông V đã phá khóa cửa nhà và đưa vợ con vào ở nhà số 39 mà không có sự đồng ý của cụ H. Do đó, cụ H khởi kiện yêu cầu Tòa án buộc ông V trả lại nhà đất số 39.

1. Có được lục soát người khi nghi ngờ người khác ăn trộm không?

Căn cứ theo Điều 192 Bộ Luật tố tụng Hình sự 2015, việc khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, tài liệu,... chỉ được tiến hành khi có căn cứ để nhận định rằng trong người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện có công cụ, phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, dữ liệu điện tử, tài liệu khác có liên quan đến vụ án.

Việc khám xét chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện cũng được tiến hành khi cần phát hiện người đang bị truy nã, truy tìm và giải cứu nạn nhân.”

Như vậy, không được tự ý khám xét hay lục soát người khác khi nghi ngờ ăn trộm mà không có căn cứ để xác định trong người họ có phương tiện phạm tội, tài liệu, đồ vật, tài sản do phạm tội mà có hoặc đồ vật, tài liệu có liên quan đến vụ án.

Lễ ký kết hợp tác hỗ trợ sinh viên giữa Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh và các Công ty Luật, văn phòng Luật sư, văn phòng Công chứng

Sáng ngày 26/3/2024 tại cơ sở 35-37 Hồ Hảo Hớn, Quận 1, Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh tổ chức Lễ ký kết hợp tác hỗ trợ sinh viên với các Công ty Luật, Văn phòng Luật sư, Văn phòng Công chứng.

Buổi lễ vinh dự đón tiếp:

  • Về phía Trường Đại học Mở TP. Hồ Chí Minh: TS. Lê Nguyễn Quốc Khang – Phó Hiệu trưởng Trường; PGS.TS. Dư Ngọc Bích – Trưởng khoa Luật.
  • Về phía Công ty Cổ phần King Attorney: TS. Luật sư Đỗ Hữu Chiến – Tổng Giám đốc. 
  • Về phía Văn phòng Công chứng Sài Gòn: Ông Nguyễn Quang Duy – Phó Trưởng Văn phòng.
  • Về phía Văn phòng Luật sư Gia đình: Luật sư Trần Minh Hùng – Trưởng Văn phòng.

Tranh chấp hợp đồng mua bán nhà ở là sự kiện pháp lý xảy ra khi một trong hai bên hoặc cả hai bên vi phạm, bất đồng về việc thực hiện hay không thực hiện, thực hiện không đúng, không đủ các quyền và nghĩa vụ đã được thỏa thuận trong hợp đồng. Trong đó, hợp đồng mua bán nhà ở là sự thỏa thuận giữa bên bán và bên mua về việc chuyển giao nhà ở và quyền sở hữu nhà ở bằng văn bản. Trong đó, bên bán có nghĩa vụ chuyển giao nhà ở và quyền sở hữu nhà ở cho bên mua. Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho bên bán theo thỏa thuận trong hợp đồng mua bán nhà ở.

Hiểu rõ các quy định của pháp luật về tranh chấp mua bán nhà sẽ giúp bạn có những phương án giải quyết các vấn đề xung quanh mình một cách tối ưu và hiệu quả hơn. Bài viết sau đây là các chia sẻ chi tiết về vấn đề tranh chấp hợp đồng mua bán nhà. Bao gồm các khái niệm, điều kiện về hợp đồng mua bán, những tranh chấp thường gặp và cách giải quyết tranh chấp. Hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn trong bài viết dưới đây nhé!

 Lái xe tự chế chở hàng hóa gây cản trở giao thông có thể bị phạt

8 giờ trước
THẢO HIỀN
(PLO)- Lái xe tự chế chở hàng hóa như rau củ, trái cây,... lưu động trên đường gây cản trở giao thông có thể bị phạt từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng.
 
 
0:00 / 0:00
0:00
 
 
Tôi thấy có nhiều dạng xe tự chế chở hàng hóa như chở rau củ, trái cây,… kích thước rất lớn, cồng kềnh. Vào giờ tan tầm, những xe này đậu dưới lòng đường, chiếm khá nhiều diện tích, gây cản trở giao thông vì các xe khác phải luồn lách, tránh né để không va chạm.

Quy định của pháp luật về công nợ?

Công nợ là gì?

Công nợ hay nợ là khi một doanh nghiệp thực hiện các nghiệp vụ mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc thanh toán cho các cá nhân, tổ chức nhưng chưa đầy đủ, vẫn còn một số tiền chưa thanh toán, được cho nợ đến kì sau. Hiện nay, công nợ được chia thành hai loại, đó là công nợ phải thu và công nợ phải trả.

Công nợ phải thu

Đất của mình bị cấp sổ đỏ cho người khác là một sự nhầm lẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc khi thực hiện giao dịch mua, bán đất có sự nhầm lẫn hoặc lừa dối giữa các bên. Trên thực tế việc cấp sổ đỏ nhầm này không phải quá xa lạ. Việc giải quyết giữa các bên có thể xảy ra tranh chấp đất đai. Vậy khi đất của mình cấp sổ đỏ cho người khác xử lý như thế nào và chúng ta cần làm gì để bảo vệ quyền lợi. Hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết.

Cấp nhầm sổ đỏ đất của mình cho người khác

 

Làm sổ đỏ trên đất của người khác có hợp pháp không?

Theo quy định tại Điều 70 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ khi cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất cần thực hiện thủ tục xác nhận nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất, tình trạng tranh chấp sử dụng đất, sự phù hợp với quy hoạch đồng thời niêm yết công khai kết quả kiểm tra hồ sơ, xác nhận hiện trạng, tình trạng tranh chấp, nguồn gốc và thời điểm sử dụng đất tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã và khu dân cư nơi có đất, tài sản gắn liền với đất trong thời hạn 15 ngày; xem xét giải quyết các ý kiến phản ánh nhằm xác thực thông tin, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đúng đối tượng, tránh xảy ra tranh chấp.

Lời mở đầu

Vấn đề tố tụng nói chung và tố tụng hình sự nói riêng đòi hỏi các chủ thể tham gia luôn phải chuẩn bị thật kỹ lưỡng trong mọi giai đoạn. Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự đòi hỏi chủ thể phải tham gia vào rất nhiều hoạt động tố tụng, phát sinh rất nhiều vấn đề pháp lý liên quan. Đồng thời, do tính chất mệnh lệnh phục tùng mà quan hệ giữa cơ quan tiến hành tố tụng (đại diện cho quyền lực nhà nước) với người tham gia tố tụng thường bất bình đẳng, do đó có thể dẫn đến hiện tượng quyền con người, quyền công dân bị xâm phạm. Xuất phát từ thực tế đó đòi hỏi phải có sự xuất hiện của các thực thể độc lập với quyền lực công. Với chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, sự tham gia của người bào chữa/người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp đã góp phần hạn chế tối đa hiện tượng lạm quyền, giám sát việc thực hiện các nguyên tắc chung trong quá trình giải quyết vụ án, đảm bảo tốt nhất quyền lợi của người bị buộc tội, bị hại, đương sự.

Những vấn đề pháp lý Khách hàng thường gặp phải trong vụ án Hình sự

Quy định về lối đi chung

Hiện nay pháp luật không có quy định cụ thể thế nào là lối đi chung, do đó tồn tại nhiều cách hiểu về lối đi chung như sau:

  • Lối đi chung được hình thành từ lối mòn, sử dụng lâu năm.
  • Lối đi chung do các chủ sử dụng đất cắt một phần đất của mình tạo nên, tạo thành ranh giới sử dụng đất giữa các thửa đất liền kề.

Tuy nhiên pháp luật có quy định về lối đi qua tại Điều 254 BLDS 2015 như sau:

Chủ sở hữu có bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có hoặc không đủ lối đi ra đường công cộng, có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản vây bọc dành cho mình một lối đi hợp lý trên phần đất của họ.