Tin tức mới
Tranh tụng và giải quyết tranh chấp
Công ty luật uy tín - Tranh tụng và giải quyết tranh chấp
Trong bất cứ xã hội nào thì mọi quan hệ xã hội đều có khả năng bị xâm hại dù là trong việc kinh doanh, quyền sở hữu hay thậm chí liên quan đến nhân thân điều này làm quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các quan hệ không được bảo đảm. Để hạn chế những rủi ro này mỗi cá nhân, doanh nghiệp hoặc tổ chức đều phải tìm hiểu hoặc buộc phải biết chính xác quyền lợi, nghĩa vụ của mình khi tham gia các quan hệ xã hội, các giao dịch cũng như trong quá trình làm việc với các cơ quan Nhà nước. Tuy nhiên không phải ai cũng có thể nắm bắt được hết những quy chuẩn pháp luật để có thể đưa ra cách ứng xử đúng đắn, giải pháp chính xác và quan trọng hơn nữa là không vi phạm pháp luật nhất là trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
VỤ ÁN TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG CHO THUÊ TÀI SẢN (NHÀ, XƯỞNG VÀ CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC KHÁC
Nguyên đơn: Công ty Điện máy, xe đạp, xe máy (TODIMAX) Bộ Thương mại( nay là Bộ Công thương); có trụ sở tại 163 Đại La, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội; do các ông Bùi Hồng Công(Phó Giám đốc Công ty) và ông Chu Mạnh Cường (cán bộ Công ty) làm đại diện theo Giấy ủy quyền số 38 GYQ ngày 01-11-2005 của Giám đốc Công ty.
Tình cảnh khốn cùng của người vợ đang ngủ với chồng thì liên tục bị gọi "đi khách"
GiadinhNet - Kẻ lạ dùng ảnh của chị Trang cắt ghép vào những tấm hình mát mẻ rồi đăng tải lên các diễn đàn người lớn. Sự việc kéo dài hơn 1 năm khiến nạn nhân vô cùng khổ sở.
Đây là nội dung lá đơn mà chị Nguyễn Thị Mỹ Trang (30 tuổi, ngụ TP.HCM) gửi cho cơ quan chức năng và báo chí. Chị Trang cho biết, sự việc bắt đầu từ tháng 9/2018 và kéo dài đến nay. "Lúc đó, tôi và chồng mới làm đám cưới được một thời gian. Trước khi đến với tôi, chồng tôi từng có mối quan hệ tình cảm với người phụ nữ khác", chị Trang nói.
Thứ nhất: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa 02chưa đủ điều kiện để có hiệu lực.
Theo điểm a Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 quy định: “Hợp đồng chuyển nhượng, tặng cho, thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất phải được công chứng hoặc chứng thực, trừ trường hợp kinh doanh bất động sản quy định tại điểm b khoản này”.
Việc vay tiền là một hoạt động diễn ra phổ biến trong đời sống xã hội từ xa xưa đến nay. Tuy nhiên, không phải tất cả các giao dịch vay mượn đều được thực hiện theo đúng nội dung cam kết của các bên bởi nhiều lý do và những nguyên nhân khác nhau.
Theo nội dung bạn cung cấp, chúng tôi hiểu rằng bạn muốn đưa thửa đất của ông A vào quá trình giải quyết khoản vay, để đảm bảo rằng ông A phải trả nợ cho bạn. Do bạn đã biết được thông tin thửa đất của ông A và ý định chuyển nhượng cho người khác nên theo chúng tôi việc đầu tiên bạn cần thực hiện là làm văn bản đề nghị gửi tới các Cơ quan như UBND cấp xã, Cơ quan tài nguyên nơi có thửa đất yêu cầu không thực hiện các giao dịch, công việc có liên quan tới thửa đất trên của ông A. Đồng thời, căn cứ theo khoản 6 điều 114 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 bạn có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm ngăn chặn ông A tẩu tán tài sản. Quyết định của Tòa về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải được các cơ quan liên quan thực thi nghiêm chỉnh. Cụ thể tại khoản 1 điều 120 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định như sau:
Khám nhà sẽ có hai hình thức đó là theo thủ tục tố tụng hình sự hoặc thủ tục hành chính. Nếu khám nhà theo thủ tục tố tụng hình sự thì căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 195 BLTTHS 2019 như sau:
"1. Khi khám xét chỗ ở thì phải có mặt người đó hoặc người từ đủ 18 tuổi trở lên cùng chỗ ở, có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn và người chứng kiến; trường hợp người đó, người từ đủ 18 tuổi trở lên cùng chỗ ở cố tình vắng mặt, bỏ trốn hoặc vì lý do khác họ không có mặt mà việc khám xét không thể trì hoãn thì việc khám xét vẫn được tiến hành nhưng phải có đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi khám xét và hai người chứng kiến.
Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Theo đó, tranh chấp đất đai gồm 02 loại chủ yếu sau:
- Loại 1: Tranh chấp về ranh giới giữa các thửa đất liền kề;