Luật sư giỏi về hình sự tại tphcm

 

Luật hình sự là một trong những lĩnh vực pháp lý đòi hỏi chuyên môn trình độ cao cũng như kinh nghiệm làm việc thực tiễn, để cung cấp dịch vụ tư vấn luật hình sự tốt nhất, đem đến cho khách niềm tin tuyệt đối, chúng tôi luôn xây dựng và phát triển dựa trên đội ngũ luật sư giàu kinh nghiệm trong nhiều lĩnh vực tư vấn luật. Để cung cấp dịch vụ tư vấn luật tốt hơn cho quý khách cũng như tăng sự chuyên sâu từng lĩnh vực luật, văn phòng luật sư chúng tôi tổ chức chia thành nhiều phòng tư vấn theo lĩnh vực trong đó Phòng tư vấn luật Hình sự luôn được đầu tư phát triển.

Khi quý khách cần sử dụng dịch vụ luật sư tư vấn luật, chúng tôi hiểu rằng quý khách có rất nhiều băn khoăn, lo lắng. Bởi lẽ, thông thường, những vụ việc pháp lý thường ảnh hưởng khá lớn đến quyền và nghĩa vụ cũng như uy tín cho mỗi cá nhân cũng như doanh nghiệp. Với kinh nghiệm và hiểu biết của chúng tôi trong từng lĩnh vực luật, Văn phòng luật sư Gia Đình cam kết sẽ tư vấn và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất cho khách hàng. Đồng thời, chúng tôi sẽ thực hiện việc bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho quý khách.

2. Dịch vụ Văn phòng tư vấn pháp luật hình sự

  • Tư vấn về các quy định của pháp luật cụ thể về từng loại tội phạm và định khung hình phạt đối với những tội phạm cụ thể;
  • Tư vấn các vấn đề pháp lý về hình sự:
  • Các vấn đề về các quy định về các tình tiết để được xem xét giảm nhẹ hay tăng nặng khung hình phạt, chuyển khung hình phạt, các trường hợp chuyển hóa tội phạp;
  • Tư vấn về các quy định của pháp luật hình sự, cách thức xử lý vi phạm phụ thuộc vào độ tuổi của người phạm tội;
  • Tư vấn và đánh giá về các mặt chủ quan và khách quan của tội phạm để đánh giá về mức độ phạm tội của khách hàng.
  • Tư vấn về thời hạn để được xóa án tích và các trình tự thủ tục để thực hiện việc xóa án tích...
Trân trọng.
LS TRẦN MINH HÙNG
 
LS TRẦN MINH HÙNG TRẢ LỜI ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM

LS TRẦN MINH HÙNG TRẢ LỜI ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM

Tội chống người thi hành công vụ theo Bộ luật hình sự 2021?

Chống người thi hành công vụ, được hiểu là hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác cản trở người thi hành công vụ thực hiện công vụ của họ hoặc ép buộc họ thực hiện hành vi trái pháp luật.

Trong đời sống, không ít hành vi cản trở việc thực hiện công vụ của các cá nhân có thẩm quyền xảy ra, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động quản lý nhà nước nói riêng và an ninh trật tự nói chung.

Để xử lý một cách nghiêm khắc các hành vi này, Bộ luật hình sự hiện hành có quy định về tội chống người thi hành công vụ. Vậy quy định đó là gì? Làm sao để nhận biết tội chống người thi hành công vụ khi có những hành vi vi phạm pháp luật tương tự? Bài viết này của chúng tôi sẽ đem đến những thông tin hữu ích xoay quanh vấn đề này.

Tội chống người thi hành công vụ là gì?

- Căn cứ theo điều 134, Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 có quy định về tội cố ý gây thương tích như sau:
Điều 134. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn gây nguy hại cho từ 02 người trở lên;
b) Dùng a-xít sunfuric (H2SO4) hoặc hóa chất nguy hiểm khác gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;
c) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
d) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Phạm tội đối với 02 người trở lên;
e) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
g) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng mình, thầy giáo, cô giáo của mình;
h) Có tổ chức;
i) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
k) Phạm tội trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
l) Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe do được thuê;
m) Có tính chất côn đồ;
n) Tái phạm nguy hiểm;
o) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

Để nhận biết hành vi tương ứng với tội danh về tội dâm ô chúng ta cần phải nhận thấy điều luật quy định;

Tội dâm ô với người dưới 16 tuổi được quy định cụ thể tại điều 146 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017:

“Điều 146. Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi:(1). Người nào đủ 18 tuổi trở lên mà có hành vi dâm ô đối với người dưới 16 tuổi không nhằm mục đích giao cấu hoặc không nhằm thực hiện các hành vi quan hệ tình dục khác, thì bị phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.(2). Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm:(a) Phạm tội có tổ chức;(b) Phạm tội 02 lần trở lên;(c) Đối với 02 người trở lên;(d) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh;(đ) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân từ 11% đến 45%;(e) Tái phạm nguy hiểm.(3). Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm:(a) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 46% trở lên;(b) Làm nạn nhân tự sát.(4). Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm”.

Điều 93.  Tội giết người 

1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm, tù chung thân hoặc tử hình:

a)  Giết nhiều người;

b) Giết phụ nữ mà biết là có thai;

c) Giết trẻ em;

Nếu như Điều 281 BLHS năm 1999 quy định chung chung tại cấu thành cơ bản là: “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích của Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân…”.  Để bảo đảm sự phù hợp với thực tiễn xử lý loại tội phạm này, phù hợp với điều kiện phát triển của nền kinh tế, đồng thời nhằm cá thể hóa trách nhiệm hình sự, bảo đảm mức độ tương xứng giữa hình phạt với tính chất, mức độ nghiêm trọng của hành vi phạm tội, Điều 356 BLHS năm 2015 đã quy định cụ thể hơn, thiệt hại về tài sản mang tính “định lượng”: “Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại về tài sản từ 10.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng hoặc gây thiệt hại khác đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân…”. Như vậy, người nào lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ mà gây thiệt hại từ 10.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng sẽ bị truy cứu TNHS theo khoản 1 Điều này.

Xâm nhập gia cư bất hợp pháp bị xử phạt như thế nào?

Chào luật sư, có đi công tác ở Vĩnh Long 04 tháng vì cần phải đi khảo sát công nhân làm việc và máy mốc quy trình chế biên nông sản sạch mới mà công ty tôi mới nhập về. Sau khi hoàn thành thời gian công tác cũng như trở về nhà là ở thành phố Hồ Chí Minh thì tôi phát hiện nhà có dấu hiệu bị cạy khóa, vào bên trong thấy có dấu hiệu người xâm nhập và sinh sống ở đây thời gian dài. Tuy nhiên khi kiểm tra trừ đồ ăn bị mất ra thì không thấy có dấu hiệu trộm cắp tài sản giá trị, nên tôi nhận định có người xâm nhập bất hợp pháp tại nhà tôi nên đã trình báo lên công an. Vậy xâm nhập gia cư bất hợp pháp bị xử phạt như thế nào? Xin được tư vấn.

Để giải đáp câu hỏi trên mời bạn hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau nhé.

Tội xâm nhập gia cư bất hợp pháp là gì?

Đánh bạc, tổ chức đánh bạc, gá bạc bị xác định là vi phạm hành chính hay vi phạm hình sự (tội phạm), không căn cứ vào hậu quả, mà căn cứ vào: (i) giá trị tiền hay hiện vật dùng để đánh bạc, (ii) quy mô cờ bạc, (iii) tái phạm.

 

01- Đánh bạc hợp pháp và đánh bạc trái phép:

Đánh bạc (còn gọi là cờ bạc, bài bạc, kiếp đỏ đen) là được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị dựa vào kết quả chưa rõ ràng của một sự kiện với một mục đích có thêm tiền bạc hoặc giá trị vật chất. Đánh bạc dựa trên ba yếu tố: sự tính toán, cơ hội và giải thưởng.
 

Điều 104 Bộ luật Hình sự: Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác

1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:

a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;

Cách xử lý khi có hai kết luận giám định của hai cơ quan giám định mâu thuẫn nhau?

Kết luận giám định tư pháp được xem là một nguồn căn cứ chứng minh tội phạm. Kết luận giám định do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước phát hành, và cơ quan này phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, khách quan của kết luận.

Tuy nhiên, trong 1 vụ án mà kết luận giám định là căn cứ định tội lại có hai bản, được ban hành bởi 2 cơ quan có thẩm quyền khác nhau thì giải quyết như thế nào? cơ quan tiến hành tố tụng có được sử dụng 1 trong 2 bản kết luận có nội dung không giống nhau để buộc tội bị can, bị cáo? Mời các bạn tham khảo bài viết của chúng tôi dưới đây để hiểu thêm về 1 tình huống pháp lý khá thú vị này.

Cách xử lý khi có hai kết luận giám định của hai cơ quan giám định mâu thuẫn nhau?

 Luật sư tư vấn:

Theo điều 12, bộ Luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 có quy định về độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự như sau:

"1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà Bộ luật này có quy định khác.

2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này."