Luật Sư Tư Vấn Nhà Đất Cho Việt Kiều

 

Nhiều người cho rằng, mua nhà chung cư sau khi hết thời hạn thì sẽ bị mất trắng, nên họ không muốn bỏ ra một số tiền lớn rồi sau này không có tài sản gì. Nhưng thực tế thì không phải như vậy, vì theo khoản 1 Điều 99 Luật Nhà ở 2014 quy định rằng: “Thời hạn sử dụng nhà chung cư được xác định căn cứ vào cấp công trình xây dựng và kết luận kiểm định chất lượng của cơ quan quản lý nhà ở cấp tỉnh nơi có nhà chung cư theo quy định tại khoản 2 Điều này. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí kinh phí để thực hiện kiểm định chất lượng nhà ở.” Và sau khi chung cư hết hạn thì chủ sở hữu vẫn được đảm bảo quyền lợi của mình theo quy định pháp luật và hoàn toàn không mất trắng.

1. Thời hạn sử dụng nhà chung cư

Khoản 1 Điều 99 Luật Nhà ở 2014 quy định:         

Điều 191. Trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất đối với trường hợp mà pháp luật không cho phép chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất.

2. Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Điều kiện người nước ngoài bán nhà tại Việt Nam:
 
Theo điểm đ, khoản 2 Điều 161 Luật Nhà ở năm 2014 quy định về Quyền của chủ sở hữu nhà ở là tổ chức, cá nhân nước ngoài
 
đ) Trước khi hết hạn sở hữu nhà ở theo quy định của Luật này, chủ sở hữu có thể tặng cho hoặc bán nhà ở này cho các đối tượng thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; nếu quá thời hạn được sở hữu nhà ở mà chủ sở hữu không thực hiện bán, tặng cho thì nhà ở đó thuộc sở hữu nhà nước.

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được phép sở hữu nhà ở tại Việt Nam hay không?

 

Bài viết giải đáp, cung cấp thông tin về việc người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quyền sở hữu nhà ở theo quy định pháp luật hiện hành.

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được phép sở hữu nhà ở tại Việt Nam hay không? (Hình ảnh từ Internet)

1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được phép sở hữu nhà ở tại Việt Nam hay không?

Các vấn đề về thời hiệu khởi kiện thừa kế theo quy định luật dân sự mới có nhiều thay đổi. luat su thua ke, luat su gioi

Thừa kế là một trong các chế định lớn được quy định trong hệ thống pháp luật dân sự. So với Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2005 thì BLDS năm 2015 có nhiều điểm mới trong quy định về thừa kế. Các điểm mới này cơ bản đã góp phần khắc phục được bất cập trong quy định của BLDS năm 2005.

Điều 623. Thời hiệu thừa kế theo Luật dân sự 2015.

Tư Vấn Quyền Mua Nhà Đất Của Việt Kiều
Thứ nhất: Điều kiện người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
 
Theo Khoản 3, Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam (có quốc tịch Việt Nam) và người gốc Việt Nam (đã từng có quốc tịch Việt Nam) cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài.
 
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 7 và Khoản 1; Điểm b, Khoản 2, Điều 8 Luật Nhà ở năm 2014, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở Việt Nam. 
Cho tôi hỏi về việc ủy quyền cho người khác bán nhà như sau: Tôi đang ở Mỹ và đang có nhu cầu bán nhà ở Việt Nam do tôi đứng tên. Vì vài lý do nên tôi không về Việt Nam bán nhà được. Xin hỏi luật sư tôi có thể bán nhà từ xa bằng cách ủy quyền bán nhà cho mẹ tôi hoặc người trong gia đình tôi được không? Nếu ủy quyền được thì tôi có phải thông qua đại sứ quán Việt Nam ở Mỹ, hay bằng cách nào khác? Xin cảm ơn.


 Nội dung tư vấn: Cảm ơn bạn đã gửi yêu cầu tư vấn tới VPLS GIA ĐÌNH. Với những nội dung bạn thắc mắc, chúng tôi xin đưa ra ý kiến tư vấn như sau:

 

Tại Điều 195 Bộ luật dân sự 2015 quy định: