Tin tức mới
PHẠM THỊ BÍCH NGỌC (Vụ Giám đốc, kiểm tra 1, TANDTC) - Trong những năm gần đây, số vụ án hình sự xâm hại trẻ em do Tòa án xét xử và số trẻ em bị xâm hại có xu hướng gia tăng và nghiêm trọng với nhiều thủ đoạn mới. Từ thực trạng nêu trên, cần phải đưa ra giải pháp đưa ra trong xét xử các vụ án xâm hại trẻ em. Tác giả bài viết nêu thực trạng xét xử các vụ án xâm hại trẻ em và đưa ra các giải pháp, kiến nghị …
Nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn
NGUYỄN XUÂN BÌNH (TAND tỉnh Bắc Ninh), LÊ VÂN ANH (Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia, Bộ Tư pháp) - - Bài viết có nội dung phân tích quy định của pháp luật hiện hành về nguyên tắc chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn, đồng thời chỉ ra những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng.
Vướng mắc, bất cập, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng dân sự
MINH TUẤN - Bài viết đề cập đến thực trạng các quy định pháp luật về thẩm quyền giải quyết tranh chấp theo thủ tục tố tụng dân sự, từ đó, đưa ra một số định hướng hoàn thiện pháp luật nhằm tháo gỡ những vướng mắc, nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp đất đai ở Việt Nam trong thời gian tới.
Hiện tại mình muốn nhờ luật sư tư vấn về việc mua bán đất tại Bình Chánh, TPHCM như sau:
Gia đình dì mình có mua 1 mảnh đất trên sổ đỏ đứng tên của cả dì và chồng dì (thực chất là tiền dì mình đi xuất khẩu lao động nhon góp để mua mảnh đất này). Thời điểm hiện tại do đang còn thời hạn hợp đồng tại TRUNG QUỐC nên vẫn sang làm việc tại đây. Tuy nhiên trong thời gian này do không có vợ ở nhà chồng của dì báo mất sổ đỏ và nhờ người làm lại sổ đỏ sau đấy bán sang tên cho 1 người khác mà không có sự đồng ý của dì mình. Trên thực tế sổ đỏ của đám đất đã được dì mình giao cho con gái giữ cất đi trước khi đi TRUNG QUỐC. Mọi việc dì mình được biết sau khi các giao dịch được hoàn tất và có người nhà ở Việt Nam biết được báo cho dì mình bên TRUNG.
Mình muốn nhờ Luật sư tư vấn những vấn đề sau:
Quy trình ly hôn và triệu tập đương sự đến tòa án
Căn cứ Điều 227 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, theo đó, triệu tập hợp lệ lần một mà vắng mặt thì Tòa án tạm hoãn phiên tòa. Triệu tập hợp lệ lần hai mà không có lý do chính đáng thì Tòa án vẫn xét xử bình thường.
Trên thực tế, bị đơn (người không muốn ly hôn) tìm mọi cách để "chây" không chịu đến tòa án thì sẽ giải quyết theo quy định tại Điều 228 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, cụ thể:
[Án lệ 02] Đứng tên nhà đất hộ Việt kiều, được chia nửa lợi nhuận khi giá đất tăng
Tác giả Bùi Trang
Thứ Năm, 19/5/2016 14:52Suốt một thời gian dài, chính sách sở hữu nhà cho người Việt Nam ở nước ngoài đặt ra những điều kiện nhất định. Chính vì vậy, thị trường phát sinh vô vàn giao dịch mua bán nhà đất mà nguồn gốc tiền để mua nhà xuất phát từ người Việt Nam ở nước ngoài.
1. Tư vấn về tranh chấp đất đai thừa kế giữa anh em trong gia đình?
Xin hỏi luật sư: Vậy gia đình em có thể xin cấp lại giấy tờ nhà không? Chú ấy có quyền đuổi gia đình em ra khỏi nhà không?
Em xin chân thành cảm ơn!
Trả lời:
Vì ông bà bạn chết không để lại di chúc, nên phần di sản của ông bà để lại sẽ được chia theo pháp luật. Căn cứ Điều 651 BLDS 2015 quy định như sau:
Bị Việt kiều đòi nhà, giải quyết ra sao?
Theo pháp luật Việt Nam thời điểm 1991-1993, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (gọi tắt là Việt kiều) không được sở hữu nhà gắn liền quyền sử dụng đất (gọi tắt là nhà) tại Việt Nam. Từ ngày 20-11-2001, khi nghị định số 81/2001/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 5-11-2001 về người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà tại Việt Nam có hiệu lực, tiếp đó là Luật đất đai năm 2003, Luật nhà ở năm 2005, Việt kiều mới có quyền này nhưng chỉ trong một số trường hợp luật định, ví dụ: Việt kiều về đầu tư lâu dài hoặc được phép sống ổn định tại Việt Nam. Do vậy, nếu em bạn kiện ra tòa tranh chấp quyền sở hữu nhà này với lý do, tài liệu chứng minh đã gửi số vàng nêu trên về Việt Nam để mua nhà cho mình và nhờ bạn đứng tên giùm trên giấy tờ thì theo thực tế xét xử (thể hiện qua tham luận của tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao năm 2008) cho thấy tòa án có thể tuyên giao dịch này bị vô hiệu vì vi phạm điều cấm của pháp luật.
Ly hôn đơn phương là gì?
Ly hôn đơn phương là trường hợp ly hôn xuất phát từ yêu cầu của một bên. Ly hôn đơn phương phải được thực hiện trên cơ sở có căn cứ chứng minh đối phương vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ làm vợ, làm chồng hoặc theo những trường hợp luật định.
Điều kiện để Tòa án thụ lý giải quyết ly hôn đơn phương
Theo quy định của luật Hôn nhân và gia đình 2014: