Tin tức mới
Trường hợp người chết để lại di chúc thì cần xác định di chúc đó có hợp pháp hay không? Bộ luật dân sự năm 2005 quy định:
"Điều 652. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
LUẬT SƯ TƯ VẤN:
Luật đất đai 2013 và Luật Nhà ở 2014 có quy định về điều kiện để Việt kiều Mỹ được phép nhận chuyển nhượng bất động sản. Cụ thể:
1. Điều kiện để người gốc Việt Nam đang định cư ở nước ngoài được phép nhận chuyển nhượng nhà ở
Người gốc Việt Nam đang định cư ở nước ngoài sẽ được nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 169 Luật Đất đai năm 2013. Cụ thể:
"- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.
Theo Điều 54 Luật Đất đai 2013, Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất trong 05 trường hợp sau:
- Hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối được giao đất nông nghiệp trong hạn mức giao đất nông nghiệp.
- Người sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất là rừng tự nhiên, đất xây dựng trụ sở cơ quan, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; đất sử dụng vào mục đích công cộng không nhằm mục đích kinh doanh; đất làm nghĩa trang, nghĩa địa không thuộc trường hợp tổ chức kinh tế được giao đất thực hiện dự án đầu tư hạ tầng nghĩa trang, nghĩa địa để chuyển nhượng quyền sử dụng đất gắn với hạ tầng.
- Tổ chức sự nghiệp công lập chưa tự chủ tài chính sử dụng đất xây dựng công trình sự nghiệp;
Hỏi: Gia đình tôi sang Mỹ sinh sống và đang đứng tên sở hữu một căn nhà tại Việt Nam. Vậy chúng tôi có cần thực hiện thủ tục ủy quyền căn nhà này cho người thân tại Việt Nam hay không?
Rất mong nhận được sự tư vấn từ kiến trúc sư. Chân thành cảm ơn!
LUẬT SƯ TƯ VẤN:
Tại Điều 7 Luật Nhà ở năm 2014 đã quy định cụ thể về đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam. Theo đó:
"Điều 7. Đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam
Bản án 46/2017/HSPT ngày 06/07/2017 về tội cố ý gây thương tích
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE
BẢN ÁN 46/2017/HSPT NGÀY 06/07/2017 VỀ TỘI CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH
Ngày 06 tháng 7 năm 2017, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Bến Tre xét xử phúc thẩm công khai vụ án hình sự thụ lý số 41/2017/HSPT ngày 30 tháng 5 năm 2017 đối với bị cáo Nguyễn Thị Mai L do có kháng cáo của bị cáo và người bị hại đối với bản án sơ thẩm số 14/2017/HSST ngày 19/4/2017 của Tòa án nhân dân huyện Giồng Trôm.
Theo đó, hiện nay thủ tục hòa giải gồm hòa giải tại cơ sở, hòa giải tại Tòa án, tại trung tâm trọng tài thương mại, … để giải quyết các tranh chấp về ly hôn, lao động, thương mại…
Đặc biệt, trong các vụ án ly hôn, hòa giải có ý nghĩa vô cùng to lớn để hàn gắn mối quan hệ đã rạn nứt, giải quyết các tranh chấp, xung đột giữa hai vợ chồng một cách ổn thỏa, đảm bảo quyền, lợi ích của cả vợ chồng và con cái.
Theo đó, trong hôn nhân, gia đình, khi hòa giải một vụ ly hôn, cần phải dựa vào các nguyên tắc:
- Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của vợ chồng;
Theo đó, hiện nay thủ tục hòa giải gồm hòa giải tại cơ sở, hòa giải tại Tòa án, tại trung tâm trọng tài thương mại, … để giải quyết các tranh chấp về ly hôn, lao động, thương mại…
Đặc biệt, trong các vụ án ly hôn, hòa giải có ý nghĩa vô cùng to lớn để hàn gắn mối quan hệ đã rạn nứt, giải quyết các tranh chấp, xung đột giữa hai vợ chồng một cách ổn thỏa, đảm bảo quyền, lợi ích của cả vợ chồng và con cái.
Theo đó, trong hôn nhân, gia đình, khi hòa giải một vụ ly hôn, cần phải dựa vào các nguyên tắc:
- Tôn trọng sự tự nguyện thỏa thuận của vợ chồng;
Giải quyết tranh chấp thừa kế
Án lệ số 04/2016/AL về vụ án “Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất”
Được Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao thông qua ngày 06/4/2016 và được công bố theo Quyết định 220/QĐ-CA ngày 06/4/ 2016 của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao.
Nguồn án lệ:
1. Có thể giành được quyền nuôi cả hai con khi ly hôn ?
Chồng tôi là người có điều kiện kinh tế hơn. Tôi thì chỉ đi làm nhà nước, mức lương cũng chỉ tầm 8 triệu. Tôi không cần chia tài sản, không cần gì cả. Tôi chỉ có mong muốn được nuôi 2 con, để chúng không phải chịu cảnh chia cắt nhau, mà sau này chắc chắn chồng tôi sẽ phải đi bước nữa (chồng tôi là con một, đích tôn). Tôi cũng không muốn con phải chịu cảnh mẹ ghẻ con chồng ? Nhưng tôi biết chồng tôi sẽ không chịu để như thế ? Tôi cũng đã đọc qua luật phân chia quyền nuôi con rồi nên thực sự rất buồn và rối trí không biết phải làm thế nào ạ ?
Trả lời: