Luật Sư Chuyên Khởi Kiện Tranh Chấp Đất Đai

Bước 1: Xác định điều kiện khởi kiện và các điều kiện khác

 

Luật sư Gia Đình tư vấn xác định Tòa án có thẩm quyền giải quyết, xét xử trong mỗi vụ án việc xác định thẩm quyền theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, cụ thể như sau:

 

+   Xác đinh vụ việc có thuộc một trong các loại việc theo quy định;

 

+   Xác định vụ việc đúng với cấp Tòa án có thẩm quyền giải quyết.

 

Việc xác định thời hiệu khởi kiện, đánh giá về việc người khởi kiện còn đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật hay không và căn cứ xác định được luật sư Luật sư Gia Đình tư vấn cụ thể đối với từng trường hợp để quý khách hàng áp dụng với vụ việc của mình.

 

Bước 2: Thu thập chứng cứ, tài liệu chuẩn bị khởi kiện:

 

Thu thập chứng cứ để xác định điều kiện khởi kiện vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất, chứng minh quyền khởi kiện cũng như để bảo vệ quyền và lợi ích trong quá trình tham gia tố tụng được luật sư Luật sư GIA ĐÌNH tư vấn cho quý khách hàng đối với từng trường hợp, vụ việc cụ thể.

 

Bước 3: Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện tranh chấp đất đai:

 

Luật Sư Gia Đình tư vấn lập hồ sơ khởi kiện để nguyên đơn nộp cho Tòa án khi khởi kiện vụ án và các vấn đề khác liên quan. Nội dung cụ thể của hồ sơ khởi kiện vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất bao gồm các loại giấy tờ sau:

 

+   Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hoặc một trong các giấy tờ theo quy định pháp luật Đất đai;

 

+   Giấy tờ về quyền sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Chính phủ cách mạng lâm thời cộng hòa miền nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

 

+   Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trogn sổ đăng ký ruộng đấy, sổ địa chính;

 

+   Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất;

 

+   Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15/10/1993 nay được ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn xác nhận là đã sử dụng đất trước ngày 15/10/2003;

 

+   Giấy tờ thanh lý, hóa giá nhà ở gắn liền với đất ở thuộc chế độ cũ cấp cho ngưới sử dụng đất;

 

+   Bản án hoặc quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định thi hành án của cơ quan thi hành án; quyết ssịnh giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan nhà nước cớ thẩm quyền đã được thi hành;

 

+   Các giấy tờ xác nhận của cơ quan có thẩm quyền: Quyết định cấp đất. bản án, quyết định của Tòa án… ( Trong trường hợp chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);

 

+   Các biên bản giải quyết của cơ quan chức năng…

 

+   Biên bản hòa giải tại xã, phường.

 

Bước 4: Nộp hồ sơ khởi kiện tại Tòa án.

 

Luật sư Gia Đình tư vấn quy định và thủ tục nộp hồ sơ khởi kiện vụ án tranh chấp về quyền sử dụng đất tại tòa án, bao gồm các hình thức như:Nộp đơn khởi kiện tại Tòa án hoặc Nộp đơn khởi kiện tới Tòa án qua đường bưu điện và vấn đề nộp tiền tạm ứng án phí.

 

Bước 5: Thực hiện các thủ tục cần thiết sau khi Tòa án ra thông báo thụ lý vụ án

Trân trọng.

 

 

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình

1 - Tranh chấp đất đai là gì?
 

Theo khoản 24 Điều 3 Luật Đất đai 2013 quy định: Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.

Theo đó, tranh chấp đất đai gồm 02 loại chủ yếu sau:

- Loại 1: Tranh chấp về ranh giới giữa các thửa đất liền kề;

Ư VẤN VỀ THỪA KẾ NHÀ ĐẤT, HỢP ĐỒNG MUA BÁN, CHUYỂN NHƯỢNG, CHO THUÊ, THẾ CHẤP VÀ CÁC VẤN ĐỀ PHÁP LÝ KHÁC VỀ NHÀ ĐẤT

Thừa kế nhà đất, hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê, thế chấp nhà đất là những hoạt động rất phổ biến trong quá trình sử dụng đất đai của các cơ quan, tổ chức và cá nhân.

Chính vì sự phổ biến trong đời sống hàng ngày của các hoạt động trên mà bất cứ ai cũng ít nhất một lần là đối tượng được thừa kế, hoặc thực hiện hợp đồng chuyển nhượng, hoặc cho thuê, thế chấp nhà đất. Tuy vậy, các hoạt động này không hề đơn giản, mỗi hoạt động đều tiềm ẩn nguy cơ có thể xảy ra tranh chấp trong bất cứ giai đoạn nào đối với các bên thực hiện giao dịch.

Hiện nay, tranh chấp đất đai là loại tranh chấp thường xuyên, phổ biến. Những tranh chấp này bắt nguồn từ những việc như: nhà nước thu hồi đất mà các hộ dân không được đền bù thỏa đáng, tranh chấp quyền sử dụng về ranh giới giữa các thửa đất liền kề, tranh chấp đòi lại đất. Trong trường hợp bạn không có kinh nghiệm tự giải quyết tranh chấp đất đai thì có thể ủy quyền giải quyết tranh chấp đất đai cho Luật sư hoặc người khác.

Trong tất cả các tranh chấp như trên nếu như người dân thiếu hiểu biết về pháp luật thì sẽ để mất những quyền lợi chính đáng của mình. Vì đất đai là tài sản quan trọng, là nơi ăn ở, sinh hoạt của con người nên nếu không được giải quyết thỏa đáng tranh chấp này sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của chính bản thân, gia đình. Từ đó, cũng có thể là nguyên nhân dẫn đến các hiện tượng xã hội tiêu cực, ảnh hưởng đến trật tự trị an.