Luật Sư Giải Quyết Tranh Chấp Đất Đai

Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật đất đai của chúng tôi gồm:


-   Luật sư tư vấn thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ);


-   Luật sư tư vấn thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;


-   Luật sư tư vấn luật đất đai về thủ tục cho tặng nhà;


-   Luật sư tư vấn về thủ tục công chứng hợp đồng mua bán nhà;


-   Luật sư tư vấn về thủ tục xin cấp, thuê đất cho doanh nghiệp;


-   Luật sư tư vấn về chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất chuyên dùng thành đất thổ cư;
 

-   Luật sư tư vấn về thủ tục soạn thảo hợp đồng và tư vấn pháp lý trong quá trình làm sổ đỏ;
 

-   Luật sư tư vấn pháp luật đất đai và quy định liên quan đến soạn thảo các văn bản, giao dịch và hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất như: Chuyển nhượng nhà đất, chuyển đổi nhà đất , tặng cho nhà đất , thừa kếnhà đất, thế chấpnhà đất, cho thuê nhà đất , góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất;
 

-   Luật sư tư vấn, đại diện theo ủy quyền cho khách hàng tham gia quá trình đàm phán, kí kết hợp đồng, đại diện giải quyết tranh chấp liên quan đến đất đai, nhà đất tại tòa án và cơ quan hành chính;
 

-   Tư vấn về vấn đề khiếu nại, và giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến luật đất đai về thu hồi, bồi thường trong quá trình giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đầu tư;
 

-   Tư vấn và thực hiện các dịch vụ pháp lý về nhà và quyền sử dụng đất như: xóa nợ thuế, sang tên, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ);
 

Tư vấn các quyền và nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp đất đai, soạn thảo đơn khởi kiện và hướng dẫn thủ tục khởi kiện.
Trân trọng!

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình

Hướng dẫn về giải quyết tranh chấp ranh giới thửa đất liền kề

1. Quy định về việc xác định ranh giới bất động sản liền kề.

Theo Bộ Luật Dân sự 2015 ranh giới giữa các bất động sản liền kề được quy định tại Điều 175 như sau:

Thứ nhất, việc xác định ranh giới sẽ dựa trên thỏa thuận hoặc theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Ranh giới cũng có thể được xác định theo tập quán hoặc theo ranh giới đã tồn tại từ 30 năm trở lên mà không có tranh chấp.

Trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai theo pháp luật hiện hành

 

Tranh chấp đất đai diễn ra ngày càng phổ biến và phức tạp. Song không phải cá nhân nào là một bên trong tranh chấp đất đai điều hiểu rõ quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai. Bài viết này sẽ trình bày rõ ràng nhất thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định pháp luật hiện hành.

 

1. Tranh chấp đất đai là gì ?

Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.

  • Luật Đất đai năm 2013;
  • Bộ luật dân sự năm 2015;
  • Thông tư 33/2017/TT-BTNMT
  1. Luật sư tư vấn.
2.1 Hồ sơ chuẩn bị:
  • Bản gốc Giấy chứng nhận.
  • Bản sao CMND, hộ khẩu của người nhận thừa kế, giấy tờ chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người được thừa kế (nếu có).

Luật sư giải quyết tranh chấp nhà đất (Đất đai – Nhà ở)

Tranh chấp nhà đất là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ nhà đất. Như vậy cần hiểu nội hàm của tranh chấp nhà đất rất rộng nhưng đối tượng trang chấp là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở.

Những mâu thuẫn, tranh chấp phát sinh từ quyền và nghĩa vụ của các bên liên quan đến quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở rất đa dạng và phức tạp và có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cũng như đời sống của mỗi bên tranh chấp.

Theo Điều 21 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, thời điểm bắt đầu sử dụng đất ổn định được xác định căn cứ vào 02 yếu tố:
1- Thời gian sử dụng đất;
2- Nội dung có liên quan đến mục đích sử dụng đất ghi trên một trong các giấy tờ:
+ Biên lai nộp thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế nhà đất;
+ Biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc sử dụng đất, biên bản hoặc quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong việc xây dựng công trình gắn liền với đất;
+ Quyết định hoặc bản án của Tòa án đã có hiệu lực thi hành, quyết định thi hành bản án của cơ quan Thi hành án đã được thi hành về tài sản gắn liền với đất;
+ Quyết định giải quyết tranh chấp đất đai của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã có hiệu lực thi hành; biên bản hòa giải tranh chấp đất đai có chữ ký của các bên và xác nhận của đại diện Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã nơi có đất;
+ Quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền có liên quan đến việc sử dụng đất;
+ Giấy tờ về đăng ký hộ khẩu thường trú, tạm trú dài hạn tại nhà ở gắn với đất ở; Giấy chứng minh nhân dân hoặc Giấy khai sinh, giấy tờ nộp tiền điện, nước và các khoản nộp khác có ghi địa chỉ nhà ở tại thửa đất đăng ký;
+ Giấy tờ về việc giao, phân, cấp nhà hoặc đất của cơ quan, tổ chức được Nhà nước giao quản lý, sử dụng đất;
+ Giấy tờ về mua bán nhà, tài sản khác gắn liền với đất hoặc giấy tờ về mua bán đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên liên quan;

Các câu hỏi thường gặp

Câu hỏi: Căn cứ tính tiền sử dụng đất là gì?

Trả lời:

Người sử dụng đất được Nhà nước giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất, công nhận quyền sử dụng đất phải nộp tiền sử dụng đất theo quy định tại Luật Đất đai và được xác định trên các căn cứ sau:

1. Diện tích đất được giao, được chuyển mục đích sử dụng, được công nhận quyền sử dụng đất.

2. Mục đích sử dụng đất.

3. Giá đất tính thu tiền sử dụng đất:

TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI? KHI NÀO THÌ XẢY RA TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI

Khi quy định về đất đai càng chặt chẽ hơn cũng như giá đất ngày càng cao dẫn đến tình trạng tranh chấp đất đai ngày càng tăng cao. Không chỉ nằm ở số lượng mà tính chất vụ việc ngày càng phức tạp. Vậy để giải quyết những vấn đề về tranh chấp đất đai hiện nay thì Luật đất đai Việt Nam quy định như thế nào?

TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI LÀ GÌ?

Câu hỏi tư vấn: Thưa luật sư hiện em đang có ý định mua đất nhưng em lại đang ở nước ngoài không về nước được. Cho e hỏi trường hợp em vắng mặt thì e có được quyền đứng tên sổ đỏ không? Và nếu được thì giấy tờ cần thiết là gì ạ? Em đã lỡ làm mất CMTND có sổ hộ khẩu thôi thì có thể làm giấy tờ được không ạ? Em cảm ơn và mong sự hồi đáp từ luật sư.

Trả lời câu hỏi tư vấn: Cảm ơn chị đã tin tưởng gửi yêu cầu tư vấn tới VPLS GIA ĐÌNH. Với nội dung chị yêu cầu tư vấn, Công ty Luật Minh Gia tư vấn như sau:

Thứ nhất, quy định của pháp luật về ủy quyền đứng tên trên sổ đỏ

Căn cứ quy định tại Điều 562 Bộ luật Dân sự 2015 về Hợp đồng ủy quyền như sau:

“Điều 562. Hợp đồng ủy quyền

Thẩm quyền chung của người sử dụng đất

  • Được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.
  • Hưởng thành quả lao động, kết quả đầu tư trên đất.
  • Hưởng các lợi ích do công trình của Nhà nước phục vụ việc bảo vệ, cải tạo đất nông nghiệp.
  • Được Nhà nước hướng dẫn và giúp đỡ trong việc cải tạo, bồi bổ đất nông nghiệp.
  • Được Nhà nước bảo hộ khi người khác xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp về đất đai của mình.
  • Được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất theo quy định của Luật này.
  • Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về những hành vi vi phạm quyền sử dụng đất hợp pháp của mình và những hành vi khác vi phạm pháp luật về đất đai.

Nghĩa vụ chung của người sử dụng đất

Toàn bộ quy trình giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND xã/phường

Bài viết này sẽ hướng dẫn toàn bộ quy trình giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND xã. Theo quy định của pháp luật đất đai, khi phát sinh tranh chấp đất đai, nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải trên tinh thần thiện chí, hai bên cùng có lợi. Tuy nhiên, hầu hết các tranh chấp đất đai đều khó có thể giải quyết bằng con đường tự hòa giải, mà phải giải quyết thông qua Tòa án.

Trước khi nộp hồ sơ khởi kiện tại Tòa án thì các bên phải tiến hành hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã. Đây là một thủ tục bắt buộc và là điều kiện thụ lý vụ án tại Tòa.

Vậy quy trình giải quyết tranh chấp đất đai tại UBND xã như thế nào?

Căn cứ pháp luật của thủ tục Hòa giải tranh chấp đất đai tại UBND xã: