Luật sư tư vấn kiện đòi nhà đất cho việt kiều

VIỆT KIỀU CÓ ĐƯỢC MUA NHÀ TẠI VIỆT NAM?

 

VIỆT KIỀU là cách gọi thân quen của người dân Việt Nam khi nói về người Việt Nam sinh sống và hoạt động lâu dài ở nước ngoài. Pháp luật Việt Nam không quy định về khái niệm Việt kiều nhưng quy định về Người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Vậy khi nào thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài có thể sở hữu nhà đất tại Việt Nam? Điều kiện và thủ tục như thế nào?

Theo Khoản 3 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì: “Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là công dân Việt Nam và người gốc Việt Nam cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.

Theo khoản 4 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam năm 2008 thì: “Người gốc Việt Nam định cư ở nước ngoài là người Việt Nam đã từng có quốc tịch Việt Nam mà khi sinh ra quốc tịch của họ được xác định theo nguyên tắc huyết thống và con, cháu của họ đang cư trú, sinh sống lâu dài ở nước ngoài”.

Điều kiện người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở tại Việt Nam: (khoản 1 Điều 160 Luật Nhà ở năm 2014)

  • Người có quốc tịch Việt Nam/ có gốc Việt Nam;
  • Phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam.

Hình thức sở hữu(Khoản 2 Điều  8 Luật Nhà ở năm 2014)

  • Mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); 
  • Mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; 
  • Nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật.

Thời hạn và số lượng nhà ở được phép sở hữu:

Khoản 3 Điều 7 Nghị định 99/2015/NĐ-CP quy định về Thời hạn sở hữu nhà ở tại Việt Nam: “Cá nhân nước ngoài quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 159 của Luật Nhà ở được sở hữu nhà ở tối đa không quá 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận; khi hết thời hạn sở hữu nhà ở ghi trong Giấy chứng nhận, nếu chủ sở hữu có nhu cầu gia hạn thêm thì được Nhà nước xem xét, gia hạn thêm theo quy định tại Điều 77 của Nghị định này”. Như vậy việc giới hạn thời hạn sở hữu nhà chỉ áp dụng với cá nhân nước ngoài còn đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc người gốc Việt Nam thì được sở hữu nhà như công dân Việt Nam cư trú tại Việt Nam.

Hồ sơ gồm:

  • Đơn đề nghị cấp Giấy (theo mẫu);
  • Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quyển sở hữu nhà (sổ hồng);
  • Hợp đồng mua bán nhà – có công chứng;
  • Biên lai thu phí, lệ phí;
  • Các giấy tờ chứng minh về việc bạn của bạn thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam; giấy tờ chứng minh là người gốc Việt Nam, quốc tịch Việt Nam.

Trình tự mua nhà đất của người Việt Nam định cư ở nước ngoài:

Bước 1: Việt Kiều chứng minh mình là người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc người gốc Việt Nam

Bước 2: Xác định loại bất động sản (nhà đất) mà mình muốn mua theo quy định của pháp luật Việt Nam thuộc diện Việt kiều được quyền sở hữu.

Bước 3: Kiểm tra giấy tờ pháp lý của nhà đất.

Bước 4: Đàm phán ký hợp đồng đặt cọc để bảo đảm hợp đồng mua bán (nếu có).

Bước 5: Ký và công chứng hợp đồng mua bán nhà đất.

Bước 6: Làm thủ tục sang tên và nộp các loại thuế, lệ phí.

Như vậy chỉ cần có giấy tờ chứng minh mình là người Việt Nam hoặc người gốc Việt Nam và đáp ứng các điều kiện về người Việt Nam đang định cư ở nước ngoài thì các chủ thể có thể yên tâm rằng mình được sở hữu nhà đất tại Việt Nam với các quyền và nghĩa vụ cơ bản giống như người Việt Nam. Trên thực tế đây là thủ tục khá phức tạp, phải trải qua nhiều quy trình và hơn hết là khâu chuẩn bị hồ sơ phải đầy đủ, kỹ lưỡng để tránh phải đi lại nhiều lần. Do đó, các chủ thể cần tìm đến một Luật sư chuyên tư vấn Luật Đất đai uy tín để có thể cố vấn pháp lý ngay từ đầu. Việc này nhằm hạn chế những rủi ro và dễ dàng tiến hành các thủ tục.

Tg: Lê Hoàng Duy

………………….

Thủ tục mua bán nhà đất

Là luật sư tư vấn nhà đất, chúng tôi thấy rằng nhà đất là tài sản có giá trị rất lớn, quan trọng nhất của mỗi người, trong khi nhiều quy định pháp luật điều chỉnh và trên thực tế cũng rất nhiều người đã đổ vỡ, tranh chấp, thua thiệt liên quan giao dịch nhà đất.

Để giúp khách hàng tiết kiệm thời gian, hạn chế rủi ro, gặt hái thành công trong giao dịch nhà đất, chúng tôi với đội ngũ luật sư uy tín tại tphcm (tp.Hồ Chí Minh), cung cấp dịch vụ sau:

  • Tư vấn pháp luật về thủ tục mua bán nhà đất mới nhất, điều kiện mua bán nhà và chuyển nhượng quyền sử dụng đất
  • Chia sẻ kinh nghiệm mua bán nhà đất, đảm bảo ba tiêu chí: “pháp lý, vị trí và giá trị”
  • Tư vấn cách kiểm tra sổ đỏ thật hay giả, kiểm tra thông tin quy hoạch tphcm
  • Tư vấn thủ tục mua bán nhà đất an toàn
  • Tham gia đàm phán, soạn thảo hợp đồng đặt cọc, hợp đồng mua bán nhà đất; hợp đồng ủy quyền mua bán nhà đất
  • Hướng dẫn thủ tục công chứng, chứng thực giao dịch nhà đất
  • Tư vấn và nhận ủy quyền thực hiện thủ tục đăng bộ nhà đất tại tphcm

Hơn nữa, là văn phòng luật sư chuyên về nhà đất tphcm, với đội ngũ luật sư nhà đất giỏi tphcm còn tư vấn cho khách hàng giao dịch trong các tình huống khó, như: thủ tục mua bán nhà đất đang thế chấp, thủ tục mua bán nhà đất chưa có sổ đỏ, thủ tục sang nhượng nhà đất mới nhất, mua bán nhà đất qua người ủy quyền, vay thế chấp nhà đất.

Dịch vụ soạn thảo hợp đồng

So với hình thức bằng lời nói “lời nói gió bay” thì hình thức văn bản “giấy trắng mực đen” góp phần hạn chế việc các bên “trở mặt” trong quá trình thực hiện hợp đồng. Nhưng ngược lại nếu không chú trọng việc soạn thảo hợp đồng thì “bút sa là chết” hoặc tự “mua dây buộc mình”. Để có một văn bản hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ, dễ đọc, dễ hiểu, dễ thực hiện, đảm bảo được quyền lợi cho các bên, hạn chế tranh chấp và giảm thiểu rủi ro trong giao dịch nhà đất. Đòi hỏi các bên phải thận trọng, hiểu biết pháp luật và có kỹ năng, kinh nghiệm thực tế trong việc soạn thảo, đàm phán ký kết hợp đồng, làm tốt điều này cần có sự tham gia của luật sư nhà đất giỏi tphcm.

Là một công ty luật uy tín tại tphcm, với đội ngũ luật sư nhà đất uy tín tphcm, giàu kinh nghiệm luôn sẵn sàn hỗ trợ khách hàng trong việc tư vấn luật đàm phán, soạn thảo các hợp đồng sau đây:

  • Hợp đồng góp vốn
  • Hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất
  • Hợp đồng mua bán nhà ở
  • Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
  • Hợp đồng cho thuê nhà (bao gồm cả thuê văn phòng và thuê địa điểm kinh doanh)
  • Hợp đồng cho thuê đất
  • Hợp đồng thế chấp nhà đất

Là một văn phòng luật sư Gia Đìnhluật sư nhà đất chúng tôi thân tặng mẫu hợp đồng đặt cọc mua bán nhà đất mới nhất, dưới đây để quý khách dễ dàng vận dụng, chỉnh sửa phù hợp với giao dịch của mình, để có một hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ, hạn chế tranh chấp, bảo đảm tốt nhất quyền lợi của mình.

Trân trọng.

 Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình.
 

“1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.

2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.

3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.

4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.

5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác.

Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”.

Trong trường hợp 2 gia đình không tự hoà giải được thì gia đình bạn sẽ gửi đơn tới Uỷ ban nhân dân xã để tiến hành hoà giải, mà nếu hoà giải không thành thì gia đình bạn sẽ gửi đơn tới Toà án để giải quyết theo quy định tại khoản 1, Điều 203 của Luật Đất đai 2013 : “Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết”.
Trân trọng.

 

 Hồ sơ khởi kiện tranh chấp về phân chia di sản thừa kế:

✔ Đơn khởi kiện (theo mẫu)

✔ Các giấy tờ về quan hệ giữa người khởi kiện và người để lại tài sản: Giấy khai sinh, Chứng minh thư nhân dân, giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu, giấy giao nhận nuôi con nuôi để xác định diện và hàng thừa kế;

✔ Giấy chứng tử của người để lại di sản thừa kế;

Bị Việt kiều đòi nhà, giải quyết ra sao?

 

Theo pháp luật Việt Nam thời điểm 1991-1993, người Việt Nam định cư ở nước ngoài (gọi tắt là Việt kiều) không được sở hữu nhà gắn liền quyền sử dụng đất (gọi tắt là nhà) tại Việt Nam. Từ ngày 20-11-2001, khi nghị định số 81/2001/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 5-11-2001 về người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà tại Việt Nam có hiệu lực, tiếp đó là Luật đất đai năm 2003, Luật nhà ở năm 2005, Việt kiều mới có quyền này nhưng chỉ trong một số trường hợp luật định, ví dụ: Việt kiều về đầu tư lâu dài hoặc được phép sống ổn định tại Việt Nam. Do vậy, nếu em bạn kiện ra tòa tranh chấp quyền sở hữu nhà này với lý do, tài liệu chứng minh đã gửi số vàng nêu trên về Việt Nam để mua nhà cho mình và nhờ bạn đứng tên giùm trên giấy tờ thì theo thực tế xét xử (thể hiện qua tham luận của tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao năm 2008) cho thấy tòa án có thể tuyên giao dịch này bị vô hiệu vì vi phạm điều cấm của pháp luật.

LUẬT SƯ TƯ VẤN:

Luật đất đai 2013 và Luật Nhà ở 2014 có quy định về điều kiện để Việt kiều Mỹ được phép nhận chuyển nhượng bất động sản. Cụ thể:

1. Điều kiện để người gốc Việt Nam đang định cư ở nước ngoài được phép nhận chuyển nhượng nhà ở

Người gốc Việt Nam đang định cư ở nước ngoài sẽ được nhận quyền sử dụng đất theo quy định tại Điều 169 Luật Đất đai năm 2013. Cụ thể:

"- Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được nhận chuyển quyền sử dụng đất thông qua nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế.

[Án lệ 02] Đứng tên nhà đất hộ Việt kiều, được chia nửa lợi nhuận khi giá đất tăng

Tác giả Bùi Trang

Thứ Năm, 19/5/2016 14:52
 
 Chia sẻ
(ĐTCK) Trường hợp người Việt ở nước ngoài mua đất nhờ thân nhân đứng tên hộ, nếu có tranh chấp, hai bên sẽ dược chia đôi khoản lợi nhuận giá đất tăng.

Suốt một thời gian dài, chính sách sở hữu nhà cho người Việt Nam ở nước ngoài đặt ra những điều kiện nhất định. Chính vì vậy, thị trường phát sinh vô vàn giao dịch mua bán nhà đất mà nguồn gốc tiền để mua nhà xuất phát từ người Việt Nam ở nước ngoài.