Luật sư tư vấn tội lừa đảo và lạm dụng chiếm đoạt tài sản

 Về khách thể của tội phạm:

T.A đã thực hiện hành vi lừa đảo, xâm phạm trực tiếp đến quan hệ sở hữu của bạn với chiếc máy tính. Đây là Là quan hệ trong xã hội bị hành vi phạm tội xâm phạm và được luật hình sự bảo vệ.

2, Về chủ thể của tội phạm:

Là con người cụ thể đủ năng lực trách nhiệm hình sự, đủ tuổi mà luật hình sự quy định từ đủ 16 trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này.

Chủ thể tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trong trường hợp của bạn là T.A.

3, Mặt khách quan của tội phạm:

Hành vi của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản ở đây bao gồm 2 hành vi:

– Hành vi lừa dối: Nói là mượn máy tính làm báo cáo.

– Hành vi chiếm đoạt chiếc máy tính mà bạn là chủ sở hữu.

– Hành vi lừa dối trên điều kiện cần thiết để hành vi chiếm đoạt xảy ra, hành vi chiếm đoạt là mục đích và là hệ quả sau cùng của hành vi lừa dối. Hành vi lừa dối là hành vi đưa ra những thông tin giả, không đúng sự thật làm người khác tin tưởng đó là sự thật.

– Hậu quả của tội phạm là thiệt hại về tài sản mà cụ thể là giá trị chiếc máy tính của bạn mà bị chiếm đoạt. Ở đây do bạn không nói rõ giá trị chiếc máy tính của bạn nên Luật sư tư vấn cho bạn cả hai khả năng xảy ra. Khoản 1 của điều luật quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2.000.000 đồng trở lên mới cấu thành tội phạm, còn nếu tài sản bị chiếm đoạt dưới 2.000.000 đồng thì phải kèm theo điều kiện đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật Hình sự, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm hoặc gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội hoặc tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ.

Điều 174 Bộ luật hình sự về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản

4, Mặt chủ quan của tội phạm:

Lỗi của người phạm tội ở đây là lỗi cố ý. M biết hành vi của mình là lừa dối và mong muốn hành vi lừa dối đó có kết quả để có thể chiếm đoạt được chiếc xe của bạn.

III, HÌNH PHẠT

Theo quy định tại Điều 174 BLHS thì các mức hình phạt đối với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau

  1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
  2. a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm;
  3. b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm;
  4. c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội;
  5. d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ.
  6. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm:
  7. a) Có tổ chức;
  8. b) Có tính chất chuyên nghiệp;
  9. c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến dưới 200.000.000 đồng;
  10. d) Tái phạm nguy hiểm;

đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn hoặc lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;

  1. e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
  2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
  3. a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng;
  4. b) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh.
  5. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:
  6. a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên;
  7. b) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp.

5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản.
Trân trọng.

LS TRẦN MINH HÙNG CHUYÊN GIA TƯ VẤN LUẬT TRÊN HTV, VTV, THVL1…

 

Chúng tôi là hãng luật tổng hợp nhiều đội ngũ luật sư giỏi, luật gia, thạc sỹ, chuyên viên, cộng tác viên có trình độ cao, năng lực chuyên môn cao, có kinh nghiệm, kiến thức hiểu biết rộng, kỹ năng tư vấn chuyên nghiệp, đặc biệt có trách nhiệm và đạo đức trong nghề nghiệp. Chúng tôi quan niệm Luật sư là nghề cao quý- cao quý vì nghề luật sư là nghề tìm công bằng và công lý cho xã hội. Luật sư bảo vệ cho những nạn nhân, tội phạm, và những người bị oan sai. Nghề luật sư là nghề rất nguy hiểm và khó khăn dù bào chữa, bảo vệ cho bất kỳ ai thì luật sư luôn gặp nguy hiểm vì sự thù hằn của bên đối lập. Do vậy để làm được luật sư thì phải có tâm, có đạo đức, có tài năng và phải đam mê nghề nghiệp, yêu nghề, chấp nhận có khăn, hy sinh và chấp nhận nguy hiểm. Nếu sợ nguy hiểm, sợ ảnh hưởng đến công việc, cuộc sống của mình và gia đình thì rất khó hành nghề luật sư đúng nghĩa. Niềm vui của luật sư là khi giải oan được cho thân chủ, giúp được cho thân chủ, đem lại công bằng, công lý cho thân chủ nhằm góp phần đem lại công bằng cho xã hội. 

     Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Việt Nam (VTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư  bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Đại án Ngân hàng Navibank liên quan Huyền Như và Viettinbank, các vụi Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái.… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Trân trọng cảm ơn.

 

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)
Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006
http://www.luatsuthanhpho.com

LS TRẦN MINH HÙNG CHUYÊN GIA TƯ VẤN LUẬT TRÊN HTV, VTV, THVL1

Luật sư bào chữa, bảo vệ trong vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định của Bộ luật hình sự là luật sư có vai trò bào chữa bị can/bị cáo, bảo vệ cho đương sự tại Tòa án. Tư vấn, hướng dẫn đương sự khởi tố kẻ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, từ đó giúp họ lấy lại được tài sản bị chiếm đoạt. Bài viết sẽ cung cấp cho Quý bạn đọc rõ hơn về vai trò của luật sư bào chữa, bảo vệ trong vụ án hình sự.

Khi nào bị truy cứu tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Theo Điều 174 Bộ luật Hình sự 2015, người dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ 02 triệu đồng trở lên hoặc dưới 02 triệu nhưng thuộc một trong các trường hợp sau sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản:

Khung hình phạt với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản
khung hình phạt với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản được pháp luật quy định như thế nào? 

Trả lời:

Theo Điều 174, Bộ luật Hình sự 2015, quy định xử phạt về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; b) Đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là phương tiện kiếm sống chính của người bị hại và gia đình họ; tài sản là kỷ vật, di vật, đồ thờ cúng có giá trị đặc biệt về mặt tinh thần đối với người bị hại.

Luật sư bào chữa tội lừa đảo chiếm tài sản

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác. Thủ đoạn gian dối được thể hiện bằng những hành vi cụ thể nhằm đánh lừa chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản không xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người bị hại. Với đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, bản lĩnh và tâm huyết với nghề, Văn phòng luật sư GIA ĐÌNH hân hạnh cung cấp dịch vụ luật sư tư vấn và tham gia ở tất cả các giai đoạn tố tụng của vụ án hình sự: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử.

Điều kiện cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Thưa luật sư, trong trường hợp người chủ miếng đất biết là đất không được cấp giấy phép xây dựng và đang tranh chấp mà vẫn có tình bán miếng đất cho người không biết có thể gọi là lừa đảo chiếm đoạt tài sản không ạ.

Xin chân thành cảm ơn

Luật sư tư vấn pháp luật hình sự:

Xin chào bạn! Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình tới vpls gia đình. Về câu hỏi của bạn, chúng tôi xin tư vấn và hướng dẫn bạn như sau:

1/ Căn cứ pháp lý

Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 2 tỷ phạt tù mấy năm? Bồi thường thế nào?

Hơn 2 tỷ đồng không phải là một số tiền nhỏ, việc bị lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 2 tỷ đồng có thể khiến cho người bị hại lâm vào tình trạng túng quẫn, gây ảnh hưởng tiêu cực đến trật tự xã hội. Người phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo Điều 174 Bộ luật Hình sự có thể bị phạt nặng lên đến 12 năm tù đến chung thân và phải bồi thường toàn bộ thiệt hại cho người bị hại. Chi tiết về tội phạm này, bạn đọc hãy cùng VPLS GIA ĐÌNH theo dõi ngay sau đây nhé!

1. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 2 tỷ là gì?

Lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 2 tỷ đồng là hành vi sử dụng thủ đoạn gian dối để lấy lòng tin của người bị hại rồi chiếm đoạt tài sản của người khác với tổng giá trị tài sản bị chiếm đoạt từ 2 tỷ đồng trở lên.

Sử dụng tên giả để vay tiền có phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản?

Việc vay tiền có lãi suất cao, hợp đồng vay còn sơ sài và không có thông tin xác thực dẫn đến nhiều rủi ro. Trường hợp người vay lấy thông tin giả mạo chữ ký của người khác để vay tiền và trốn tránh trách nhiệm trả nợ ngày nay càng xuất hiện nhiều

1. Luật sư tư vấn về Bộ luật Hình sự

Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về hành vi lừa đảo và các vấn đề liên quan đến lĩnh vực hình sự, bạn có thể liên hệ với chúng tôi thông qua hình thức gửi Email tư vấn hoặc liên hệ qua tổng đài 1900.6169 để được hỗ trợ tư vấn. Ngoài ra bạn có thể tham khảo thêm về tình huống thực tiễn của chúng tôi tư vấn sau đây để có thêm kiến thức pháp lý trong lĩnh vực này.

2. Tư vấn về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản

Lừa đảo là hành vi gian dối để làm người khác tin nhằm thực hiện những mục đích vụ lợi, trái pháp luật. Lừa đảo là thuật ngữ khoa học pháp lý được mọi người sử dụng rộng rãi ở trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội.

Động cơ của người thực hiện hành vi lừa đảo là nhằm chiếm đoạt tài sản của người khác hoặc làm cho người khác do hiểu sai sự thật mà tin tưởng ủng hộ mình. Để thực hiện thành công việc chiếm đoạt những của cải, tài sản của người khác, thì người có hành vỉ lừa đảo thường sử dụng những lời nói gian dối như: thuyết trình, giới thiệu, quảng cáo rất hay, rất tốt nhưng không đúng về bản chất của vật hoặc của sự việc mà vẫn làm cho người có tài sản hoặc người có trách nhiệm giữ tài sản rất tin tưởng vào những lời thuyết trình, giới thiệu, quảng cáo đó là sự thật để rồi mua bán, trao đổi, cho tặng hay bàn giao những tài sản của mình hoặc ủng hộ, giúp đỡ cho người lừa đảo được toại nguyện.

Điều 174. Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. 

1. Người nào bằng thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản của người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đồng nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:

a) Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi chiếm đoạt tài sản mà còn vi phạm; 

Liên hệ Tổng đài tư vấn luật Hình sự - Bạn sẽ được các luật sư, chuyên viên về Hình sự hỗ trợ các vấn đề về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản và quy định liên quan như sau:

2.1 - Tư vấn quy định pháp luật về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản

- Tư vấn về xác định tội danh, cấu thành tội phạm của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản;

- Tư vấn về cách xác định giá trị tài sản cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản;

- Tư vấn về mức hình phạt chính, hình phạt bổ sung về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản;

Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam – Lý luận và thực tiễn

Ths ĐOÀN NGOC HẢI - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là một trong số những tội phạm phổ biến trong nhóm tội xâm phạm đến quyền sở hữu đã được quy định cụ thể trong Bộ luật Hình sự (BLHS). Với sự phát triển của công nghệ thông tin và lượng người dùng các trang mạng xã hội tăng nhanh như hiện nay thì tình trạng lừa đảo chiếm đoạt tài sản diễn ra rất phổ biến và ngày càng tinh vi. Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hành vi của tội phạm dùng thủ đoạn gian dối để chủ sở hữu, người quản lý tài sản tin và giao tài sản cho tội phạm để chiếm đoạt tài sản đó.

01 tháng 03 năm 2019 08:58 GMT+7     25 Bình luận

Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích về cơ sở pháp lý cũng như các yếu tố cấu thành của tội  lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trên cơ sở đó đưa ra những thủ đoạn mà đối tượng phạm tội này sử dụng để lừa đảo nhằm giúp cho cá nhân, tổ chức nắm được, tránh được việc mình sẽ trở thành nạn nhân của đối tượng phạm tội này.

1. Cơ sở lý luận của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản