Luật sư tư vấn tranh chấp vay tiền

1. Thế nào là hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn

Hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn là thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tiền cho bên vay, bên vay phải hoàn trả tiền cho bên cho vay theo lãi suất thỏa thuận.

2. Cơ sở pháp lý điều chỉnh hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn

Cơ sở pháp lý điều chỉnh hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn là Bộ luật dân sự 2015 và Luật thương mại 2005.

3. Các điều khoản cần có trong hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn

Hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn cần rất chặt chẽ và các điều khoản của hợp đồng phải cụ thể, dự liệu được những tình huống tranh chấp có thể xẩy ra. Các điều khoản cơ bản cần có là:

  • Các bên tham gia hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn
  • Số tiền vay
  • Thời hạn vay
  • Mục đích vay
  • Lãi suất vay trong hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn
  • Các biện pháp đảm bảo hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn
  • Các trường hợp thu nợ trước hạn đối với hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn
  • Quyền và nghĩa vụ của bên cho vay
  • Quyền và nghĩa vụ của bên vay
  • Các trường hợp chấm dứt hợp đồng
  • Bảo mật thông tin hợp đồng
  • Các trường hợp vi phạm hợp đồng và trách nhiệm của các bên
  • Phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng

Hợp đồng vay vốn/hợp đồng vay tiền rất đa dạng và tương đối phức tạp, đòi hỏi không chỉ kiến thức, kỹ năng, mà còn kinh nghiệm đàm phán, soạn thảo và thực thi hợp đồng. Có một sự thật là không ít doanh nghiệp nước ta hào phóng mua sắm, chi tiêu tiệc tùng… nhưng lại phó thác cho nhân viên văn phòng, kết toán soạn thảo những hợp đồng dịch vụ theo mẫu tìm kiếm trên mạng để tiết kiệm chi phí sử dụng dịch vụ luật sư. Thế nên, đa phần họ thường ký những hợp đồng dịch vụ đầy rủi ro pháp lý, phát sinh tranh chấp đôi khi làm doanh nghiệp “khuynh gia bại sản” !!!

4. Dịch vụ soạn thảo hợp đồng vay tiền/hợp đồng vay vốn

Chúng tôi chuyên soạn thảo các loại hợp đồng, trong đó có rất nhiều loại hợp đồng vay như sau:

a. Hợp đồng vay giữa các bên có địa vị pháp lý khác nhau:

  • hợp đồng vay giữa 3 bên, hợp đồng vay giữa 2 bên
  • hợp đồng vay giữa cá nhân với cá nhân, hợp đồng vay giữa cá nhân và công ty, hợp đồng vay giữa công ty với công ty

b. Hợp đồng vay với các mục đích khác nhau:

  • hợp đồng vay tài sản
  • hợp đồng vay tiền ngân hàng, hợp đồng vay tín chấp, hợp đồng vay tín dụng
  • hợp đồng vay có thế chấp tài sản, hợp đồng vay có bảo đảm
  • hợp đồng vay vốn dự án, hợp đồng vay vốn cổ đông
  • hợp đồng vay trả góp
  • hợp đồng vay ngắn hạn
  • hợp đồng vay mua xe, hợp đồng vay mua nhà

Nếu bạn cần một bản hợp đồng kín kẽ, bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của bạn thì có thể sử dụng dịch vụ tư vấn soạn thảo hợp đồng chuyên nghiệp của chúng tôi. Bạn có thể tham khảo:

Quyết định lựa chọn sử dụng dịch vụ tư vấn soạn thảo hợp đồng là một khoản đầu tư thông minh so với chi phí phải bỏ ra khi có rủi ro pháp lý. Ngoài dịch vụ soạn thảo hợp đồng, doanh nghiệp có thể tham khảo thêm các dịch vụ khác như rà soát hợp đồngtư vấn đàm phán thương lượng, thực hiện, thanh lý và tư vấn giải quyết tranh chấp hợp đồng

Trân trọng.

LS TRẦN MINH HÙNG

LS TRẦN MINH HÙNG TRẢ LỜI TRUYỀN HÌNH TPHCM HTV9

 Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư  bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank, Huyền Như, Viettinbank, các vụi Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái.… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Trân trọng cảm ơn.
LS TRẦN MINH HÙNG TRẢ LỜI TRUYỀN HÌNH TPHCM VỀ VAY TIỀN

Hợp đồng vay tiền thường được thực hiện trong thời gian dài, có nhiều thay đổi, bổ sung nên cần xác định thời hiệu khởi kiện.
 
- Thời hiệu khởi kiện được xác định như sau:
- Đối với hợp đồng giao kết trước 01-7-1996 thì áp dụng quy định về thời hiệu theo điều 56 pháp lệnh HĐDS, có thời hạn khởi kiện là 3 năm kể từ ngày “vi phạm hợp đồng”.

Việc vay tiền là một hoạt động diễn ra phổ biến trong đời sống xã hội từ xa xưa đến nay. Tuy nhiên, không phải tất cả các giao dịch vay mượn đều được thực hiện theo đúng nội dung cam kết của các bên bởi nhiều lý do và những nguyên nhân khác nhau.

Theo nội dung bạn cung cấp, chúng tôi hiểu rằng bạn muốn đưa thửa đất của ông A vào quá trình giải quyết khoản vay, để đảm bảo rằng ông A phải trả nợ cho bạn. Do bạn đã biết được thông tin thửa đất của ông A và ý định chuyển nhượng cho người khác nên theo chúng tôi việc đầu tiên bạn cần thực hiện là làm văn bản đề nghị gửi tới các Cơ quan như UBND cấp xã, Cơ quan tài nguyên nơi có thửa đất yêu cầu không thực hiện các giao dịch, công việc có liên quan tới thửa đất trên của ông A. Đồng thời, căn cứ theo khoản 6 điều 114 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 bạn có thể yêu cầu tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm ngăn chặn ông A tẩu tán tài sản. Quyết định của Tòa về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải được các cơ quan liên quan thực thi nghiêm chỉnh. Cụ thể tại khoản 1 điều 120 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định như sau:

Hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Quyền vào nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng vay

I. Quyền sở hữu đối với tài sản vay: Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó.

II. Nghĩa vụ của bên cho vay

Vay tiền là một giao dịch dân sự phổ biến trong đời sống hiện nay. Tuy nhiên, không phải lúc nào các bên cũng thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Sau khi sử dụng nhiều biện pháp mà bên vay không trả nợ, bên cho vay có thể khởi kiện đòi nợ ra Tòa án. Để có thể hiểu thêm về các quy định pháp luật xử lý việc vay tiền không trả cũng như cách viết đơn khởi kiện đòi nợ vay tiền không trả, trình tự, thủ tục khởi kiện… quý khách có thể tham khảo bài viết dưới đây.

Làm đơn khởi kiện đòi nợ vay không trả

Quy định về lãi suất cho vay

Việc cho vay mượn giữa các cá nhân, tổ chức với nhau theo Bộ luật Dân sự quy định tại Điều 463 là việc hình thành quan hệ hợp đồng vay tài sản và bản chất của việc giao kết hợp đồng là sự thỏa thỏa thuận. Chính vì thế, hai bên có thể thỏa thuận về mức cho vay và lãi suất. Tuy nhiên, theo Điều 468 BLDS có quy định về mức lãi suất cho vay là không được vượt quá 20%.

Lãi suất là một trong những nội dung được nhiều người quan tâm khi thực hiện việc vay tiền. Tuy nhiên, thực tế có rất nhiều người đi vay đang phải trả lãi suất "cắt cổ". Vậy trong trường hợp này, người vay phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?

Được phép cho vay với lãi suất bao nhiêu?

Lãi suất cho vay được quy định cụ thể tại Điều 468 Bộ luật Dân sự năm 2015. Theo đó, lãi suất vay do các bên thỏa thuận. Tuy nhiên, dù được thỏa thuận nhưng Bộ luật Dân sự đã giới hạn lãi suất tối đa là “không được vượt quá 20%/năm của khoản tiền vay”.

NGUYÊN TẮC CẦN NHỚ KHI CHO VAY TIỀN
Rủi ro trong việc cho vay là điều không ai có thể tránh được. Tuy nhiên, để hạn chế phần nào những rủi ro không mong muốn; thì người cho vay nên nhớ kỹ 04 nguyên tắc khi cho vay tiền sau đây.

Nguyên tắc 1: Khi cho vay phải lập hợp đồng

Nhiều khi vì thân quen, nể nhau … mà khi cho vay tiền, chúng ta không lập giấy tờ hoặc hợp đồng. Tuy nhiên, khi cho người khác vay tiền cần phải nhớ kỹ nguyên tắc đầu tiên và quan trọng nhất là: Cho vay phải có giấy tờ.

Theo quy định tại Điều 463 Bộ luật Dân sự 2015; hợp đồng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên về số tiền vay, lãi suất, phương thức trả nợ… Nhằm ràng buộc trách nhiệm và nghĩa vụ giữa bên cho vay và bên vay.

Số tiền đã chi dư cho khách có đòi lại được không?

Thực tế cho thấy không ít người vì sơ suất đã chi trả nhầm tiền cho khách rồi không biết phải xử lý như thế nào. Vậy trong trường hợp này cách giải quyết ra sao? Làm thế nào để đòi lại số tiền đã thanh toán nhầm? Nếu người nhận tiền không trả lại thì có bị khởi tố không?
Nội dung câu hỏi: Tôi là một nhân viên kế toán, tôi vừa vào làm ở chỗ mới được hơn 1 tháng, tôi đảm nhận nhiều khâu do làm cho tư nhân. Trong mấy ngày rồi tôi có tính toán 1 khoản chi thanh toán cho khách hàng, do không cẩn thận nên tôi tính sổ nhầm chi dư 20 triệu đồng. Trong trường hợp này tôi có thể đòi lại số tiền đã chi cho khách hàng đó không, tôi có số liệu để chứng minh mình chi dư tiền, hay phải bỏ tiền ra bù lại. Và về phía doanh nghiệp tư nhân tôi đang làm tôi có phải chịu trách nhiệm gì không. Cảm ơn luật sư đã tư vấn cho tôi, tôi mong nhận được hồi âm sớm.