Tin tức mới

Kính chào Luật Sư Gia Đình: Em có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Gia đình em ở nhà của ông bà (từ khi mẹ em sinh ra từ năm 1957 đến giờ), khi ông bà mất không để lại di chúc cũng không phân chia tài sản theo pháp luật. Anh họ của mẹ em đã làm giấy tờ nhà nơi gia đình em đang sống mà không có sự đồng ý của mẹ em.

Xin hỏi luật sư: Vậy gia đình em có thể xin cấp lại giấy tờ nhà không? Chú ấy có quyền đuổi gia đình em ra khỏi nhà không?

Em xin chân thành cảm ơn!

Ly hôn là điều không ai mong muốn và các bên đều mong muốn thực hiện thủ tục ly hôn một cách nhanh nhất để tránh những tổn thương tâm lý cho các bên và cho trẻ nhỏ. Luật sư tư vấn quy định pháp lý hiện nay về ly hôn, chia tài sản, quyền nuôi con:

 
Ly hôn là điều không ai mong muốn và các bên đều mong muốn thực hiện thủ tục ly hôn một cách nhanh nhất để tránh những tổn thương tâm lý cho các bên và cho trẻ nhỏ. Luật sư tư vấn quy định pháp lý hiện nay về ly hôn, chia tài sản, quyền nuôi con:

Tư vấn giải quyết tranh chấp nhà ở được thế chấp tại ngân hàng ?

Kính chào Văn Phòng Luật Sư Gia Đình, Tôi có một vấn đề mong các luật sư giải đáp: Bác tôi có 1 căn nhà cầm cố ngân hàng không có tiền trả, tôi đứng ra trả gốc chưa trả lãi số tiền đó, bây giờ ngân hàng vẫn giữ sổ vì tôi chưa trả lãi nhưng các con của bác tôi đứng ra kiện đòi tài sản của vợ bác tôi vì bà đã mất (sổ đỏ vẫn đứng tên bác tôi). Vậy cho tôi hỏi bây giờ căn nhà đó sẽ được giải quyết như thế nào? Và nếu tôi xin ngân hàng cho tôi lấy lại số tiền để ngân hàng phát mại căn nhà đó thì liệu ngân hàng có đồng ý không?Tôi xin chân thành cảm ơn!
Nhu cầu về chỗ ở của người dân không ngừng tăng cao trong những năm qua, một vấn đề vướng mắc của người dân là : Liệu có thể chuyển đổi đất nông nghiệp thành thổ cư hay không ? trường hợp nào thì được ? trường hợp nào thì không ? Văn Phòng Luật Sư Gia Đình giải đáp thác mắc như sau:
 
1. Cơ sở pháp lý
Luật đất đai năm 2013
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai​
2. Nội dung phân tích
Vấn đề 1: Chuyển mục đích sử dụng đất
Điều 57. Chuyển mục đích sử dụng đất ( Luật đất đai năm 2013 )
1. Các trường hợp chuyển mục đích sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền bao gồm:
a) Chuyển đất trồng lúa sang đất trồng cây lâu năm, đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối;
b) Chuyển đất trồng cây hàng năm khác sang đất nuôi trồng thủy sản nước mặn, đất làm muối, đất nuôi trồng thủy sản dưới hình thức ao, hồ, đầm;
Kính thưa Văn Phòng Luật Sư Gia Đình, tôi có một vài thắc mắc về ly hôn mong công ty giải đáp giúp: Vợ chồng chúng tôi đã lấy nhau được 5 năm, có 2 con nhỏ (cháu lớn 4 tuổi, cháu nhỏ 3 tuổi). Ban đầu chung sống với nhau, cuộc sống vợ chồng tôi cũng hạnh phúc nhưng sau đó chồng tôi thường xuyên đi về khuya, say xỉn rồi đánh đập tôi, nghiêm trọng hơn là ngoại tình. Hiện giờ anh ấy suốt ngày chỉ biết tới người phụ nữ kia, về nhà là chửi bới.
Tôi thấy rất bế tắc chỉ muốn giải thoát nhưng tôi không biết phải làm sao ly hôn thật nhanh để không phải chung sống với anh ta và mẹ con tôi có một cuộc sống mới. Đã vài lần tôi có bảo anh ta sẽ ly hôn nhưng anh ta còn thách đố tôi, anh ta bảo nếu tôi viết đơn ly hôn anh ta sẽ không cho tôi nuôi con, thậm chí sẽ đánh tôi.
Vậy Luật sư cho tôi hỏi, giờ tôi phải làm sao để ly hôn thật nhanh. Tôi trân trọng cảm ơn!

Thủ tục tặng cho bất động sản

Bước 1: hai bên sẽ đến văn phòng công chứng hoặc liên hệ Văn phòng công chứng đến nhà để ký và công chứng nội dụng của hợp đồng;
Cần chuẩn bị những giấy tờ sau:
1. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Bản chính + 01 bản sao công chứng);
2. Sổ hộ khẩu của hai bên (bản chính + 01 bản sao công chứng);
3. Chứng minh nhân thư (Bản chính + 01 bản sao công chứng);
4. Đối với bên tặng cho nếu đã có gia đình thì bổ sung Bản sao công chứng đăng ký kết hôn của hai vợ chồng, trường hợp là tài sản riêng thì phải có căn cứ chứng minh như tài sản có trước thời điểm hôn nhân; hoặc tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng, hoặc phải có xác nhận của vợ/chồng về việc từ trối nhận tài sản đó;
Bước 2: Kê khai nghĩa vụ tài chính (Công dân đến trực tiếp Văn phòng đăng ký đất đai thuộc ủy ban nhân dân huyện để làm thủ tục và quay sang chi cục thuế cấp huyện nơi có nhà, đất để thực hiện việc kê khai nghĩa vụ tài chính)
Hồ sơ thực hiện việc sang tên sổ đỏ gồm:
1. Tờ khai lệ phí trước bạ (02 bản do bên mua ký)
2. Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (02 bản do bên bán ký.
3. Hợp đồng công chứng đã lập (01 bản chính)
4. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất (01 bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền)
5. CMND + Sổ hộ khẩu của cả bên mua và bên bán (01 bản sao có chứng thực của cơ quan có thẩm quyền);
6. Đăng ký kết hôn và giấy tờ, tài liệu chứng minh đây là tài sản riêng
7. Đối với trường hợp cho tặng, thừa kế phải có giấy tờ chứng minh quan hệ nhân thân của người cho và người nhận để được miễn thuế thu nhập cá nhân. (Cụ thể nếu là cha con phải có giấy khai sinh của các con phô tô công chứng hoặc bản sao trích lục chứng minh thư nhân đân).
Thời hạn có thông báo nộp thuế: 10 ngày Sau khi có thông báo thì người nộp thuế nộp tiền vào ngân sách nhà nước.
Bước 3: Kê khai hồ sơ sang tên (tại UBND quận/huyện nơi có nhà, đất)
Hồ sơ sang tên sổ đỏ - Thành phần hồ sơ gồm:
1. Đơn đề nghị đăng ký biến động (do bên bán ký);
2. Trong trường hợp có thoả thuận trong hợp đồng về việc bên mua thực hiện thủ tục hành chính thì bên mua có thể ký thay.
3. Hợp đồng chuyển nhượng; hợp đồng tặng cho; hoặc văn bản thỏa thuận phân chia di sản; văn bản khai nhận di sản;
4. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), quyền sở hữu nhà và tài sản gắn liền với đất (bản gốc)
5. Giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước (bản gốc)
6. Bản sao CMND + Sổ hộ khẩu của bên nhận chuyển nhượng.
Thời hạn sang tên: Theo quy định của pháp luật
Bước 4: Nộp đủ lệ phí theo quy định và nhận sổ đỏ.
Nếu còn vướng mắc, chưa rõ hoặc cần hỗ trợ pháp lý khác bạn vui lòng liên hệ bộ phận tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài điện thoại số: 0972238006 để được giải đáp.
Người nước ngoài nhận nuôi con nuôi tại Việt Nam vẫn được diễn ra khá phổ biến hiện nay. Tuy nhiên để đảm bảo được quyền nuôi con, người nước ngoài phải tuân thủ đúng quy định pháp luật. Phạm vi bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn quý bạn đọc về thủ tục và cách thức để được nhận con nuôi đúng luật.

Điều kiện của cha mẹ người nước ngoài muốn nhận con nuôi tại Việt Nam

Điều kiện đối với người nhận nuôi con nuôi

Người nước ngoài là người mang quốc tịch của nước khác không phải Việt Nam và người không quốc tịch. Theo quy định tại Điều 28 Luật nuôi con nuôi có ba trường hợp người nước ngoài được nhận nuôi con nuôi tại Việt Nam:
Thứ nhất, họ thường trú tại nước là thành viên của điều ước quốc tế về nuôi con nuôi mà Việt Nam cũng là thành viên, nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi.
Thứ hai, họ có thể thường trú tại bất kì một quốc gia nào khác, được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp: là cha dượng, mẹ kế hoặc là cô, cậu, dì, chú, bác ruột hoặc đã có con nuôi là anh, chị, em, ruột của đứa trẻ được nhận làm con nuôi; họ nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS, mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi; họ đang làm việc, học tập ở Việt Nam với thời hạn ít nhất 01 năm.
Thứ ba, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam nhận con nuôi ở Việt Nam.
Mặt khác, theo quy định tại Điều 29, người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận người Việt Nam làm con nuôi phải đáp ứng điều kiện theo pháp luật nước mà họ đang sinh sống. Tuy nhiên, cả ba trường hợp trên phải đáp ứng thêm điều kiện theo luật pháp Việt Nam tại Điều 14, bao gồm:
  • Một là, họ có năng lực hành vi dân sự đầy đủ và có tư cách đạo đức tốt.
  • Hai là, có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi và phải hơn con nuôi từ 20 tuổi (tuy nhiên, điều kiện này không cần đáp ứng nếu họ là cha dượng, mẹ kế nhận con riêng làm con nuôi, hay cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi).
  • Ba là, không bị hạn chế quyền làm cha, mẹ của con chưa thành niên, không phải trường hợp chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, chữa bệnh, không phải trong giai đoạn chấp hành hình phạt tù.
  • Bốn là, nếu họ thuộc trường hợp là người phạm tội về các tội danh về sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tính mạng và liên quan đến trẻ em thì phải đã được xóa án tích.

Điều kiện đối với người được nhận làm con nuôi

  • Người được nhận làm con nuôi theo quy định tại Điều 8 phải là TRẺ EM DƯỚI 16 TUỔI. Tuy nhiên, người từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi vẫn được nhận làm con nuôi nếu người nhận nuôi con nuôi là cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi, hay cô, cậu, gì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi.
  • Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của hai người là vợ chồng.
Trao đổi với Zing, luật sư Trần Minh Hùng (Đoàn Luật sư TP.HCM) cho biết theo quy định tại Điều 5 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi năm 2017), với người nước ngoài phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam thuộc đối tượng được hưởng quyền miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự thì vấn đề trách nhiệm hình sự của họ được giải quyết theo quy định của điều ước quốc tế hoặc theo tập quán quốc tế.
Với quy định trên, luật sư Hùng cho rằng trong vụ án này, nghi phạm thực hiện hành vi phạm tội tại Việt Nam mà không thuộc trường hợp được miễn trừ ngoại giao hoặc lãnh sự thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật Việt Nam. 

Tư vấn giải quyết tranh chấp tài sản thừa kế theo di chúc ?

Kính gửi luật sư, gia đình tôi có một vấn đề mong sự giải đáp để tìm hướng giải quyết: Ông Nội tôi sở hữu một ngôi nhà, đất vườn phía sau nhà và một khu đất nông nghiệp khác. Cha tôi là con Út sống cùng và phụng dưỡng Ông bà Nội suốt 20 năm. Gia đình tổng cộng có 10 người con, 5 trai và 5 gái. Các con trai lập gia đình và ở riêng, mặc dù một số họ sống ở tỉnh, thành phố khác ông Nội vẫn chia cho mỗi người một khu đất vườn.