Tin tức mới
a) Nhờ tư vấn giải quyết về ly hôn và quyền nuôi con
Câu hỏi: Xin chào luật sư. Em muốn nhờ luật sư tư vấn cho em về việc ly hôn và quyền nuôi con. Em lấy chồng được 5 năm con trai 3,5 tuổi. Chông em lúc em sinh được 3 tháng thì có phát hiện chồng ngoại tình nhưng vì con nên em bỏ qua. Tuy nhiên hiện tại cuộc sống có nhiều va chạm và em thấy mệt mỏi. Em muốn ly hôn và em muốn nuôi con. Em đã nói chuyện với chồng để em nuôi con vì chồng em không có thời gian ở nhà chăm sóc con cũng như nếu ly hôn thì chồng em cũng sẽ có vợ có con khác còn em không xác định gì cả. Chồng em đồng ý để em nuôi con. Tuy nhiên vì chồng em là người rất nghe theo bố mẹ và em sợ quyết định sẽ thay đổi khác. Vậy em muốn hỏi luật sư xem em có thể dành quyền nuôi con được không ạ? và nhờ văn phòng cho em mẫu đơn ly hôn để em tham khảo. Em xin cảm ơn ạ.
Trả lời tư vấn: Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến VPLS GIA ĐÌNH, Đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
Theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về quyền trực tiếp nuôi dưỡng con. Cụ thể:
Thiếu đồng thuận trong đền bù giải tỏa, một hộ dân rơi vào cảnh màn trời chiếu đất
2) Hợp đồng xây dựng của chủ nhà ký với các nhà thầu khảo sát, thiết kế, thi công, giám sát thi công xây dựng (nếu có).
3) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng.
4) Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công xây dựng.
5) Báo cáo kết quả thẩm tra và văn bản kết quả thẩm định thiết kế bản vẽ thi công xây dựng.
6) Bản vẽ hoàn công (trong trường hợp việc thi công xây dựng có sai khác so với thiết kế bản vẽ thi công xây dựng).
7) Báo cáo kết quả thí nghiệm, kiểm định (nếu có).
8) Văn bản thỏa thuận, chấp thuận, xác nhận của các tổ chức, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền (nếu có) về an toàn phòng cháy, chữa cháy; an toàn vận hành thang máy.”
"Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên...."
1. Tư vấn về vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng.
Hợp đồng lao động là văn bản thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, trong đó quy định điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. Hợp đồng lao động được ký kết theo nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, phù hợp với các quy định của pháp luật lao động. Vì vậy khi đã giao kết hợp đồng lao động các bên phải tuân thủ đầy đủ các nội dung trong hợp đồng.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy trong quá trình thực hiện hợp đồng các bên thường muốn thay đổi nội dung trước đó đã thỏa thuận. Đặc biệt là việc một trong các bên muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, đây là một trong những vấn đề được quan tâm rất nhiều hiện nay. Tuy nhiên khi gặp vấn đề này, không phải ai cũng nắm được quy định của pháp luật để bảo vệ tốt nhất quyền lợi cho mình
Theo luật cư trú về đoàn tụ con cái, con bạn dưới 16 tuổi có thể sang đoàn tụ với bạn được sau khi bạn hoàn tất các thủ tục sau:
Về giấy tờ của con, bạn cần chuẩn bị:
- Tờ khai xin cấp thị thực dài hạn;
- 2 ảnh chụp 4 x 6 theo quy định;
- Hộ chiếu;
- Giấy khai sinh;
Về giấy tờ của bạn:
- Đơn xin đoàn tụ gia đình;
- Bản sao công chứng hộ chiếu, tem cư trú;
- Bản sao công chứng đăng ký kết hôn và quyết định ly hôn. Trong quyết định ly hôn của toà bạn được một mình chăm sóc và nuôi dưỡng con;
- Bằng chứng về thu nhập chứng nhận mức thu nhập hiện nay ít nhất là 3 tháng gần nhất;
- Photo công chứng quyền sử dụng nhà, nơi ở hợp pháp;
- Giấy chứng nhận cư trú công an hộ khẩu;
- Cam kết của người bố đồng ý cho bạn đón con.
Như vậy, bạn đón con theo diện đoàn tụ, xuất cảnh sang nước ngoài cần có sự đồng bằng văn bản của người cha, chứng minh mức thu nhập đảm bảo... không tồn tại trường hợp ngoại lệ.