Tin tức mới
TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI VÀ VIỆC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN CỦA TÒA ÁN ĐỐI VỚI TRANH CHẤP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI
THS. THÁI CHÍ BÌNH – Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang
Để thụ lý, giải quyết vụ án dân sự nói chung, kinh doanh thương mại nói riêng, Tòa án phải dựa vào yêu cầu cụ thể của người khởi kiện để xác định quan hệ pháp luật mà đương sự tranh chấp. Từ đó, đối chiếu với các quy định về thẩm quyền của Bộ luật Tố tụng dân sự (BLTTDS) để xác định yêu cầu khởi kiện của đương sự có thuộc thẩm quyền của Tòa án hay không. Việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp còn có ý nghĩa quan trọng trong việc áp dụng pháp luật nội dung (điều chỉnh quyền và nghĩa vụ giữa các bên) trong việc giải quyết yêu cầu của đương sự.
Phân chia tài sản chung của vợ chồng khi ly hôn luôn là vấn đề khó giải quyết trong nhiều cuộc chia tay. Do đó, Luật Việt An xin đưa ra tư vấn để khách hàng hiểu hơn được cách thức phân chia tài sản khi ly hôn và để khách hàng lựa chọn phương án thuận lợi nhất cho mình.
Khi vợ chồng không thể chung sống cùng nhau và tiến hành thủ tục ly hôn tại Tòa án, cùng với thủ tục ly hôn, hai vợ chồng cũng phải tiến hành thủ tục phân chia tài sản chung, quyên và nghĩa vụ chăm sóc con cái (nếu có). Việc đầu tiên khi phân chia tài sản chung của vợ chồng là các bên phải xác định khối tài sản chung của vợ chồng là gì? Tài sản chung của vợ chồng được xác định theo quy định tại Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 như sau:
Hiện nay, các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở rất đa dạng. Đặc biệt, tranh chấp liên quan đến các giao dịch về quyền sử dụng đất hoặc các giao dịch về nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất (chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, cho thuê, cho thuê lại quyền sử dụng đất, thừa kế, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền ở hữu nhà ở ngày càng diễn ra phổ biến hơn. Cụ thể đối với Tranh chấp liên quan đến việc cho mượn, cho ở nhờ nhà ở khi xảy ra tranh chấp thì bên chủ nhà có quyền đòi lại nhà hay không? Quyền đòi lại nhà ở của chủ nhà trong trường hợp xảy ra tranh chấp được quy định như thế nào?
Để giúp Quý bạn đọc có thêm nguồn thông tin tham khảo về vấn đề trên, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu đến Quý bạn đọc bài viết Quyền đòi lại nhà ở của chủ nhà.
Tư vấn về quyền thừa kế đất đai.
Câu hỏi tư vấn: Chào Văn phòng Luật Sư gia đình Luật sư tư vấn giúp gia đình trường hợp này ạ. Cô Tám của tôi, có chồng và sống trên mảnh đất của chồng 30 năm nay,( trước lúc má chồng mất 2 vợ chồng cô tôi đã phụ dưỡng và chăm sóc bà, bà có 2 người con trai. Một người con lớn đã mất, người con thứ 2 là chồng cô tôi , bà có 2 mảnh đất, 1 mảnh bà đã cho người con lớn, mảnh thứ 2 là căn nhà bà ở, bà giao quyền lại cho vợ chồng cô tôi và chồng cô đã đứng tên sỡ hữu từ lúc bà mất tới giờ, bà mất cách đây 28 năm. Tháng 04/2019 vợ chồng cô tôi xây lại nhà tổ, thì con của người con lớn lại cản ngăn và giành đất, bảo vợ chồng cô tôi phải chia lại cho bọn chúng 1 phần, vì đây là đất của bà nội chúng Xin luật sư tư vấn trong trường hợp này cô tôi phải làm sao cho đúng với luật, vì hơn 30 năm nay, chỉ 1 mình cô tôi phụng dưỡng bà (khi bà còn sống).
Trả lời câu hỏi tư vấn: Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi đề nghị tư vấn đến VPLS GIA ĐÌNH. Đối với yêu cầu hỗ trợ của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
1. Những trường hợp công ty phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, các trường hợp thay đổi vốn điều lệ bao gồm:
- Không thành toán đầy đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết góp; Chia, tách, hợp nhất hoặc sáp nhập doanh nghiệp dẫn đến việc thay đổi vốn điều lệ.
- Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên (Điều 68 Luật Doanh nghiệp 2014):
Xin chào Luật sư! Tôi muốn nhờ Luật sư tư vấn giúp thủ tục chuyển nhượng đất trong trường hợp sau: Ông nội tôi có 1 mảnh đất 268 mét vuông, sổ đỏ mang tên ông nội tôi, ông mất từ năm 2009. Sau đó vào năm 2015 bà nội tôi có nguyện vọng để lại cho cô út 70 mét vuông, để lại cho bác trai lớn 198 mét vuông, nhưng bác trai lớn đã mất từ năm 2014 lên muốn chuyển nhượng đất cho 2 anh con trai nhà bác, mỗi anh 99 mét vuông. gia đình tôi đã làm biên bản họp gia đình và có chữ ký của tất cả các con ruột của ông bà đồng ý với sự chuyển nhượng đất như trên. Nhưng không may vào tháng 10/2017 bà nội tôi bị đột quỵ qua đời lên các thủ tục chuyển nhượng trên chưa thực hiện được. Vậy xin hỏi bây giờ gia đình tôi muốn tiếp tục làm thủ tục chuyển nhượng cho các thành viên như trên thì cần phải lảm những thủ tục gì? Mong sớm nhận được câu trả lời của Luật sư. xin trân thành cảm ơn!
Trả lời tư vấn: Cảm ơn bạn đã tin tưởng gửi câu hỏi tới vpls gia đình, với tình huống của bạn chúng tôi tư vấn như sau:
Theo như bạn trình bày thì sổ đỏ đứng tên ông nội của bạn, tuy nhiên cần phải xác định cụ thể xem nguồn gốc hình thành mảnh đất này là như thế nào?
Trường hợp 1: Đây là tài sản riêng của ông nội bạn để lại:
LUẬT SƯ TƯ VẤN VÀ TRANH TỤNG VỤ ÁN HÌNH SỰ.
VPLS GIA ĐÌNH với hàng chục năm kinh nghiệm, cùng đội ngũ nhân sự có chuyên môn cao ... Chúng tôi hiện đang cung cấp dịch vụ cho nhiều doanh nghiệp, cá nhân tại Việt Nam. Đặc biệt với dịch vụ Luật sư trong lĩnh vực hình sự của chúng tôi được khách hàng đánh giá rất cao về chất lượng.
Luật sư tranh tụng hình sự có vai trò rất quan trọng đối với các bị can, bị cáo, bị hại…trong các vụ án hình sự. Bởi luật sư tham gia trong vụ án hình sự sẽ ảnh hưởng lớn đến việc tuân thủ luật pháp của cán bộ cơ quan tiến hành tố tụng, cùng với cơ quan tố tụng tìm ra những sự thật khách quan, công bằng.
Luật sư tranh tụng hình sự có thể tham gia ở các giai đoạn, với các tư cách khác nhau trong vụ án hình sự như: Tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho bị can, bị cáo, Tham gia bảo vệ cho người bị hại, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan trong các giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử. cụ thể:
Dù doanh nghiệp mới thành lập hay đã đi vào hoạt động cũng đều trăn trở với câu hỏi chung “đâu là yếu tố cốt lõi duy trì sự ổn định và thành công cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?”. Với kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý doanh nghiệp cho nhiều khách hàng trong và ngoài nước, cũng như sự am hiểu về những thay đổi nhanh chóng trong hệ thống pháp luật Việt Nam, Luật sư tư vấn pháp lý doanh nghiệp trả lời rằng: “đó là nền tảng pháp lý cho doanh nghiệp”.
Bởi lẽ vấn đề pháp lý là vấn đề có tính chất nền tảng cần hết sức chú ý, rủi ro pháp lý là một loại rủi ro rất lớn trong kinh doanh. Từ việc thành lập, quản lý, điều hành nội bộ, hoạt động kinh doanh đến việc thanh lý, giải thể, phá sản đòi hỏi các doanh nghiệp đều phải tuân thủ rất nhiều quy định của pháp luật. Bên cạnh đó, các tranh chấp về hợp đồng thương mại cũng gây ra những tổn thất nặng nề cho doanh nghiệp về tài sản, thời gian và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín thương hiệu trên thị trường. Tuy nhiên trở ngại lớn nhất vẫn là thiếu các kênh cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý doanh nghiệp thích hợp cho từng loại hình kinh doanh, trong khi đó hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật kinh doanh nói riêng lại quá phức tạp.
Dịch vụ ly hôn - Luật sư tư vấn giải quyết ly hôn tại tòa án
Dịch vụ luật sư tư vấn ly hôn, hướng dẫn giải quyết vụ án ly hôn (giải quyết ly hôn đơn phương, giải quyết ly hôn thuận tình, Ly hôn có tranh chấp tài sản, quyền nuôi con) được luật sư VPLS GIA ĐÌNH thực hiện dịch vụ tư vấn cho quý khách hàng theo quy trình và nội dung như sau:
1. Luật sư tư vấn giải quyết Ly hôn theo quy định pháp luật
✔️ Tư vấn và phân tích cơ sở pháp lý, quy định pháp luật liên quan đến Ly hôn, quá trình giải quyết vụ án, vụ việc ly hôn;
✔️ Tư vấn các hình thức ly hôn (khởi kiện ly hôn hoặc thuận tình ly hôn), quy trình và thời gian thực hiện để bảo vệ quyền lợi;
✔️ Tư vấn viết đơn ly hôn (Đơn ly hôn đơn phương, thuận tình ly hôn) và hướng dẫn thủ tục ly hôn tại tòa án;
Nhận di sản thừa kế
1. Giấy tờ cầnchuẩn bị của Người nhận di sản:
- Chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của từng người (bản chính và bản sao);
- Hộ khẩu (Bản chính và bản sao);
- Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn, giấy xác nhận hôn nhân thực tế hoặc xác nhận độc thân (bản chính và bản sao);
- Hợp đồng ủy quyền (bản chính và bản sao), giấy ủy quyền (nếu xác lập giao dịch thông qua người đại diện);
- Giấy khai sinh, Giấy xác nhận con nuôi; bản án, sơ yếu lý lịch, các giấy tờ khác (bản chính và bản sao) chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người hưởng di sản thừa kế.