Luật Sư Bào Chữa

Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa. Người bào chữa có thể là Luật sư, người đại diện của người bị buộc tội, bào chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý. Người bào chữa có vai trò quan trọng trong quá trình tố tụng tại tòa, đặc biệt là trong tố tụng hình sự.

1. Quyền của người bào chữa.
 
-  Gặp, hỏi người bị buộc tội.
  • Bào chữa cho bị can, bị cáo bị khởi tố, điều tra, truy tố và xét xử trong vụ án hình sự;
  • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng trong các tranh chấp được giải quyết tại tòa án hoặc trung tâm trọng tài;
  • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố trong vụ án hình sự;
  • Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người tố giác, cơ quan, tổ chức, cá nhân có tin báo về nguồn tin tội phạm, bị hại, đương sự trong vụ án hình sự;
  • Đại diện khách hàng khởi kiện, tham gia tranh tụng tại tòa án hoặc trung tâm trọng tài;

LUẬT SƯ TỐ TỤNG HÌNH SỰ GIỎI TẠI HÀ NỘI

-         gặp rắc rối với Pháp luật Hình sự?

-         không biết rõ hồ sơ vụ án Tố tụng Hình sự của mình hay người thân sẽ giải quyết thế nào?

-         Không hiểu quy trình tố tụng ra sao?

-         Không biết việc tham gia tại phiên tòa cần chuẩn bị những căn cứ gì?

Lý do khách hàng sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật hình sự qua e-mail có trả phí?

Trước khi sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật hình sự (có trả phí) qua hộp thư điện tử (e-mail), Công ty Luật Dragon lưu ý quý Vị một số vấn đề sau:

-Tư vấn pháp luật hình sự qua E-mail là một dịch vụ của VPLS GIA ĐÌNH (khác biệt với trợ giúp pháp lý pháp lý miễn phí). Oan, sai, tình trạng bức cung, nhục hình trong vụ án hình sự tại Việt Nam hiện nay không còn hiếm. Tình trạng này không chỉ trực tiếp xâm phạm quyền tự do, danh dự, nhân phẩm… mà trong nhiều trường hợp, còn tước đoạt cả quyền được sống của con người. Ngược lại, Việt Nam không hiếm trường hợp lại diễn ra tình trạng “hành chính hóa” hoặc “dân sự hóa” hành vi vi phạm pháp luật hình sự (tội phạm). Tố giác, tố cáo, tin báo tội phạm của tổ chức, doanh nghiệp, công dân không được giải quyết đúng pháp luật, dẫn đến việc bỏ lọt tội phạm, không truy tố hoặc truy tố không đúng hành vi phạm tội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, các đương sự. Những luật sư, chuyên gia có kinh nghiệm cung cấp dịch vụ tư vấn pháp luật hình sự có chất lượng sẽ giúp khách hàng bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe người khác là hành vi cố ý tác động đến thân thể của người khác làm cho người này bị thương, bị tổn hại đến sức khoẻ như: đâm, chém, đấm đá, đốt cháy, đầu độc …Với đội ngũ luật sư giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, bản lĩnh và tâm huyết với nghề, Văn phòng luật sư Trần Thanh Bằng hân hạnh cung cấp dịch vụ luật sư tư vấn và tham gia bào chữa cho các bị can bị cáo khi vướng vào tội cố ý gây thương tích này ở tất cả các giai đoạn tố tụng.
Dịch vụ luật sư tư vấn và bào chữa tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại đến sức khỏe người khác của chúng tôi gồm:
1. Dịch vụ tư vấn của luật sư:

Tháng 8/2018, con trai tôi bị Công an huyện khởi tố bị can, bắt tạm giam 03 tháng vì đã có hành vi lấy trộm chiếc máy tính xách tay trị giá 20 triệu đồng ở cửa hàng. Tôi muốn vào Trại tạm giam thăm con thì cần thủ tục gì?

Câu hỏi của bạn Luật sư xin trả lời bạn như sau:

Theo khoản 8 Điều 3 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam và khoản 1 Điều 4 Thông tư số 34/2017/TT-BCA ngày 19/9/2017 của Bộ Công an quy định việc tổ chức cho người bị tạm giữ, người bị tạm giam gặp thân nhân; nhận quà; gửi, nhận thư, sách, báo, tài liệu, thì bác là thân nhân của người bị tạm giam, thuộc đối tượng được thăm gặp.

Thủ tục thăm gặp người bị tạm giam quy định tại khoản 2 Điều 22 Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam và được hướng dẫn cụ thể tại khoản 2 Điều 4 Thông tư số 34/2017/TT-BCA, cụ thể:

1. Quy định về Lựa chọn người bào chữa

Theo quy định tại Điều 75 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 về lựa chọn người bào chữa: Người bào chữa do người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích của họ lựa chọn.

Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đơn yêu cầu người bào chữa của người bị bắt, bị tạm giữ thì cơ quan có thẩm quyền đang quản lí người bị bắt, người bị tạm giữ có trách nhiệm chuyển đơn này cho người bào chữa, người đại diện hoặc người thân thích của họ. Trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ không nêu đích danh người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền đang quản lí người bị bắt, bị tạm giữ phải chuyển đơn này cho người đại diện hoặc người thân thích của họ để những người này nhờ người bào chữa.

Tư vấn xin tại ngoại - Xin tại ngoại là mối quan tâm của rất nhiều gia đình có người thân đang bị tạm giam liên quan đến vụ án hình sự. Vậy điều kiện để bị can, bị cáo tại ngoại là gì? với đội ngũ Luật sư hình sự chuyên nghiệp và giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn pháp luật

1. Tại ngoại là gì? Điều kiện để được tại ngoại? 

Khi một người đã bị khởi tố thì cơ quan điều tra có thể tiến hành tạm giam bị can, bị cáo để thực hiện công tác điều tra, tránh trường hợp người này bỏ trốn khỏi nơi cư trú hoặc tiếp tục hành vi phạm tội, hay xóa dấu vết tội phạm,… Theo đó, tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự, khi bị áp dụng biện pháp ngăn chặn này, người bị tạm giam bị cách ly khỏi xã hội một thời gian nhất định, bị hạn chế một số quyền con người, quyền công dân như quyền tự do thân thể, cư trú, đi lại,…

Tuy nhiên, trong một số trường hợp, căn cứ theo tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, và nhân thân của họ mà cơ quan có thẩm quyền có thể xem xét để không phải tạm giam, đây được gọi là tại ngoại.

Theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện nay, trong một vụ án hình sự, nếu bị can bị cáo là người chưa thành niên, hoặc phạm vào những tội bị truy tố đến mức hình phạt cao nhất là chung thân hay tử hình - bắt buộc phải có luật sư. Trường hợp này, nếu bị can bị cáo không tự mình mời/thuê luật sư thì cũng sẽ được cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu Đoàn luật sư cử luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo.

Người luật sư khi tham gia vào một vụ án hình sự, làm nhiệm vụ bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị can, bị cáo được gọi là “người bào chữa”.

Muốn hưởng án treo phải đáp ứng đủ các điều kiện nào?

Tư vấn trường hợp muốn hưởng án treo phải đáp ứng đủ các điều kiện gì theo quy định của pháp luật. Nội dung tư vấn như sau:1. Luật sư tư vấn pháp luật hình sự

Án treo là một biện pháp thay thế cho hình phạt tù khi có đủ những điều kiện nhất định và Tòa án xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thể cải tạo được tòa án có thể miễn chấp hành tại trại giam mà có thể tự cải tạo dưới sự giám sát, quản lý và giáo dục tại địa phương cư trú của chính quyền sở tại. Để được tư vấn cụ thể về các vấn đề liên quan đến án treo, quý khách có thể liên hệ với VPLS GIA ĐÌNH để được chúng tôi hỗ trợ tư vấn cụ thể trường hợp bạn đang gặp vướng mắc.