Luật sư chuyên doanh nghiệp

Nội dung tư vấn pháp luật tại Luật sư Gia Đình:

 

+   Tư vấn, hướng dẫn các quy định pháp luật liên quan đến Doanh nghiệp, Kinh doanh - Thương mại…

 

+   Tư vấn cơ cấu tổ chức và xây dựng hồ sơ nội bộ doanh nghiệp (Xây dựng quy chế, Nội quy doanh nghiệp, Quản trị nội bộ, Tiền lương, Sổ cổ đông, Sổ thành viên, Điều lệ, Hợp đồng lao động …);

 

+   Tư vấn quy định pháp luật Doanh nghiệp và thủ tục thành lập doanh nghiệp: Bao gồm các loại hình doanh nghiệp theo quy định như Công ty cổ phần, Công ty TNHH (Công ty TNHH 1 thành viên và 2 thành viên trở lên), Công ty Hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã…;

 

+   Tư vấn quy định pháp luật và tư vấn thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh: Bao gồm các loại hình doanh nghiệp theo quy định như Công ty cổ phần, Công ty TNHH (1 thành viên và 2 thành viên trở lên), Công ty Hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã…;

 

+   Tư vấn quy định pháp luật và tư vấn thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, chia tách, sáp nhập, thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh …;

 

+   Tư vấn tạm ngừng hoạt động kinh doanh, giải thể doanh nghiệp: Bao gồm các loại hình doanh nghiệp theo quy định như Công ty cổ phần, Công ty TNHH (1 thành viên và 2 thành viên trở lên), Công ty Hợp danh, Doanh nghiệp tư nhân, Hợp tác xã…;

 

+   Tư vấn pháp luật thường xuyên cho doanh nghiệp: Cung cấp văn bản pháp luật liên quan đến doanh nghiệp, Review hợp đồng, tư vấn pháp luật về Lao động, bảo hiểm, tiền lương, tư vấn các quy định pháp luật liên quan đến quá trình, mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp.

 

+   Tư vấn quy định pháp luật và cung cấp các dịch vụ tư vấn có liên quan đến quá trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước bao gồm giải quyết các vấn đề về lao động, tài chính, điều lệ công ty cổ phần và các trình tự thực hiện cổ phần hoá;

 

+   Tư vấn và hướng dẫn tổ chức cuộc họp hội đồng quản trị, đại hội đồng cổ đông hội đồng cổ đông, hội đồng thành viên…;

 

+   Cung cấp dịch vụ dịch thuật cho doanh nghiệp.

 

Với năng lực pháp luật của mình, Luật sư Gia Đình hoàn toàn tin tưởng rằng sẽ đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu tư vấn pháp luật của các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức… Quý khách hàng trong và ngoài nước....

Trân trọng.

LS RẦN MINH HÙNG

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình trả lời HTV9

PHẠT VI PHẠM TRONG HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG

Posted on 26 Tháng Ba, 2020 by Civillawinfor

LS. TRƯƠNG NHẬT QUANG – Công ty luật TNHH YKVN

TS. PHẠM HOÀI HUẤN – Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh

Mức phạt vi phạm hợp đồng tối đa hiện được quy định có sự khác biệt trong các văn bản luật có liên quan điều chỉnh hợp đồng xây dựng, bao gồm Bộ luật Dân sự năm 2015 (BLDS 2015), Luật Thương mại năm 2005 (Luật Thương mại 2005) và Luật Xây dựng năm 2014 (Luật Xây dựng 2014).  Liên quan đến vấn đề này, Bộ Xây dựng đã có Công văn số 48/BXD-KTXD ngày 3 tháng 9 năm 2019 (Công văn 48) giải đáp vướng mắc của doanh nghiệp xoay quanh mức phạt vi phạm tối đa được áp dụng trong hợp đồng xây dựng đối với các công trình xây dựng không sử dụng vốn nhà nước. Trong bối cảnh đó,  chúng tôi tập trung trình bày, phân tích về hai vấn đề pháp lý: i) Nguyên tắc giải quyết xung đột pháp luật điều chỉnh hợp đồng xây dựng giữa BLDS 2015, Luật Thương mại 2005 và Luật Xây dựng 2014 và ii) Mức phạt vi phạm tối đa được áp dụng trong hợp đồng xây dựng (bao gồm cả hợp đồng xây dựng của công trình sử dụng vốn nhà nước và công trình không sử dụng vốn nhà nước).

1. Bản chất của hợp đồng xây dựng và pháp luật điều chỉnh đối với hợp đồng xây dựng

Một cách khái quát, hợp đồng xây dựng có thể là một loại hợp đồng đặc thù trong lĩnh vực đầu tư xây dựng chịu sự điều chỉnh của Luật Xây dựng 2014, hợp đồng dân sự chịu sự điều chỉnh của BLDS 2015, và/hoặc hợp đồng thương mại chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại 2005.

Trước hết, bản thân hợp đồng xây dựng là một loại hợp đồng đặc thù thuộc lĩnh vực chuyên ngành về đầu tư xây dựng và được quy định tại Luật Xây dựng 2014. Do đó, hợp đồng xây dựng thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Xây dựng 2014.

 

Luật Xây dựng 2014 cũng định nghĩa hợp đồng xây dựng là một loại hợp đồng dân sự. Do vậy, hợp đồng xây dựng có thể thuộc phạm vi điều chỉnh của BLDS 2015. Cụ thể, khoản 1 Điều 138 của Luật Xây dựng 2014 quy định như sau:

“Hợp đồng xây dựng là hợp đồng dân sự được thoả thuận bằng văn bản giữa bên giao thầu và bên nhận thầu để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc trong hoạt động đầu tư xây dựng”.

hư đã phân tích ở trên, người phạm tội khi thực hiện các hành vi như:
  • Bịa đặt, sỉ nhục, chửi rủa, một cách thô bỉ, tục tĩu, lăng mạ, lột quần áo giữa đám đông… nhằm vào nhân cách danh dự với tính chất hạ thấp nhân cách, bôi nhọ danh dự của người bị hại, đồng thời làm cho người bị hại cảm thấy nhục nhã trước người khác.
  • Hành vi bỉ ổi (có hoặc không kèm lời nói thô tục) với chính bản thân mình hoặc người bị hại trước đám đông để bêu rếu. Để làm nhục người khác, người phạm tội có thể có những hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực như bắt trói, tra khảo
Căn cứ Điều 4 Nghị định 139/2016/NĐ-CP, mức thu được quy định đối với từng nhóm đối tượng như sau:
* Mức thu đối với tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ
TT Quy mô vốn Mức nộp
1 Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư trên 10 tỷ đồng 03 triệu đồng/năm
2 Vốn điều lệ hoặc vốn đầu tư từ 10 tỷ đồng trở xuống 02 triệu đồng/năm
3 Chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế khác 01 triệu đồng/năm

1. Lựa chọn loại hình công ty

Theo quy định pháp luật hiện nay thì công ty tồn tại 3 loại hình là công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và công ty hợp danh (Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020). Các nhà đầu tư cần phải cân nhắc lựa chọn loại hình công ty phù hợp với điều kiện, nguồn vốn của mình.

  • Công ty TNHH bao gồm công ty TNHH 1 thành viên và công ty TNHH hai thành viên trở lên. Là loại hình công ty có tư cách pháp nhân, có tài sản độc lập. Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Giới hạn thành viên góp vốn dưới 50 người.
  • Công ty cổ phần: Thành viên công ty là các cổ đông cùng góp vốn số lượng tối thiểu là 3 cổ đông và không có giới hạn người thành viên. Trách nhiệm tài sản là hữu hạn, các cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi vốn góp nên mức độ rủi ro không cao. Là loại hình phù hợp những ngành nghề đòi hỏi vốn lớn, dễ huy động nguồn vốn từ nhiều nguồn như mở rộng đầu tư kêu gọi thêm vốn góp, phát hành cổ phiếu.
Tại Điều 98 Bộ luật Lao động 2019 quy định, người lao động làm thêm giờ được trả lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc đang làm như sau:
- Vào ngày thường, ít nhất bằng 150%;
- Vào ngày nghỉ hằng tuần, ít nhất bằng 200%;
- Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương, ít nhất bằng 300% chưa kể tiền lương ngày lễ, tết, ngày nghỉ có hưởng lương đối với người lao động hưởng lương ngày;
- Trường hợp người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc của ngày làm việc bình thường;
hi nhánh:
- Chi nhánh của doanh nghiệp, được tổ chức và hoạt động trong phạm vi ranh giới quốc gia,có thể thành lập trong cùng hoặc khác tỉnh.
- Được thực hiện các công việc, nghiệp vụ như chức năng của doanh nghiệp mẹ.
- Phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế theo quy đinh pháp luật, và các khoản thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Được thực hiện toàn bộ hoặc một phần chức năng của doanh nghiệp, bao gồm cả chức năng kinh doanh và chức năng đại diện theo quyền.
Văn phòng đại diện:
- Văn phòng đại diện hoạt động theo khu vực, có thể ngoài phạm vị lãnh thổ quốc gia, tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp, tổ chức.
-Văn phòng đại diện không được thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến doanh nghiệp mẹ.
- Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh nên không phải nộp thuế môn bài.
- Văn phòng đại diện phải nộp hồ sơ khai thuế đối với những sắc thuế Văn phòng đại diện phát sinh phải nộp hoặc phải nộp thay; các sắc thuế không phát sinh, Văn phòng đại diện không phải nộp hồ sơ khai thuế.
- Văn phòng đại diện không có chức năng kinh doanh, chỉ có thể thực hiện được chức năng là địa điểm theo ủy quyền của doanh nghiệp.
 
1. Thủ tục:
*Hồ sơ
* Hồ sơ thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên (Điều 22 Nghị định 78/2015/NĐ-CP)
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
- Điều lệ công ty.
- Danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập và cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần. Danh sách người đại diện theo ủy quyền đối với cổ đông nước ngoài là tổ chức.
- Bản sao hợp lệ các giấy tờ sau đây:
+ Một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 10 Nghị định này đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là cá nhân;
+ Quyết định thành lập hoặc Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp hoặc giấy tờ tương đương khác, một trong các giấy tờ chứng thực cá nhân quy định tại Điều 10 Nghị định này của người đại diện theo ủy quyền và văn bản ủy quyền tương ứng đối với trường hợp người thành lập doanh nghiệp là tổ chức;
+ Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với trường hợp doanh nghiệp được thành lập hoặc tham gia thành lập bởi nhà đầu tư nước ngoài hoặc tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài theo quy định tại Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành.
* Hồ sơ thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên (Điều 23 Nghị định 78/2015/NĐ-CP)
- Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
Đây là hình thức cho vay nặng lãi được thực hiện bởi cá nhân/tổ chức ngoài vòng kiểm soát pháp luật. Mức lãi vay của hình thức này thường rất lớn, vượt quá quy định của pháp luật Việt Nam quy định (150%).
Nếu vay tiền tại các ngân hàng/công ty tài chính uy tín, người vay được bảo vệ bởi pháp luật nhưng vay tiền tín dụng đen thì không. Hình thức này hoàn toàn không bảo vệ người vay. Lãi suất tín dụng đen cũng không có quy định cụ thể mà do cá nhân/tổ chức cho vay tự đặt và thường cao hơn mức lãi suất nhà nước.
Tín dụng đen thường bị nhầm với vay tín chấp - 1 hình thức vay nhanh, thủ tục đơn giản, dễ dàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, vay tín chấp có những ràng buộc nhất định như người vay phải chứng minh thu nhập, có mục đích vay rõ ràng... thì tín dụng đen chỉ cần biết nhà cửa của người vay.
Họ không cần biết khách hàng có thu nhập để trả nợ hay không hay cần tiền để làm gì. Thủ tục vay cực kì đơn giản, tiện lợi nhưng trong đó ẩn chứa kẽ hở, chiêu lừa bịp mà người vay không phát hiện ra. Từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu. Có thể kể đến là lãi suất “cắt cổ”, cưỡng đoạt tài sản, bắt giữ người trái pháp luật hay gây ra thương tích cho người vay tiền.

Tín dụng đen và vay tín chấp đều là hình thức cho vay nhanh, thủ tục nhanh gọn và đơn giản, đáp ứng nhu cầu dùng ngay của khách hàng. Tuy nhiên, chúng có sự khác biệt rất lớn cả về tính chất lẫn cách thức giải quyết hợp đồng.

Luật sư tư vấn doanh nghiệp về những vấn đề tranh chấp

– Luật doanh nghiệp có những quy định rõ ràng về tranh chấp nội bộ, với cơ quan chức năng hay với công ty đối tác, cá nhân bên ngoài về việc làm ăn, hợp đồng kinh tế…

– Nội bộ doanh nghiệp xảy ra các tình huống không thống nhất được hợp đồng lao động của nhân viên, thuê lao động nước ngoài, lao động chính, lao động thời vụ….

– Một số vấn đề về cổ đông, thay đổi % góp vốn, thay đổi thông tin cổ đông… cũng đều cần các giấy tờ pháp luật hướng dẫn vì các quyền lợi về kinh tế nên vẫn thường xảy ra những vấn đề tranh chấp kiện tụng.

 

Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động

1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.

2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.

3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.

Như vậy, chỉ trong trường hợp công ty gặp khó khăn đột đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động,…, thì công ty mới có quyền chuyển công tác mà không cần sự đồng ý của người lao động. Song thời hạn này không được quá 60 ngày trong 1 năm, trừ trường hợp được người lao động đồng ý thì thời hạn này có thể được kéo dài.

Theo đó, trong nhưng trường hợp khác nếu không có sự đồng ý của người lao động thì công ty sẽ không được tự ý điều chuyển công tác người lao động.