Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Hợp Đồng

Đây chính là vấn đề quan trọng nhất khi bạn dự định thực hiện thủ tục khởi kiện. Tòa án sẽ chỉ giải quyết yêu cầu của bạn khi xét thấy có lỗi hành vi của bị đơn đối với các nghĩa vụ theo hợp đồng, đồng thời lỗi đó có tính nhân quả đối với thiệt hại xảy ra. Điều này đặc biệt đúng đối với trường hợp khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại.

Còn đối với trường hợp khởi kiện yêu cầu Tòa án tuyên hợp đồng vô hiệu toàn phần hoặc vô hiệu từng phần thì lại chú trọng tới hành vi trái luật của các bên. Hành vi này có thể là thỏa thuận điều khoản trái luật, yêu cầu thực hiện nghĩa vụ trái luật (Ví dụ: Quy định mức phạt hợp đồng thương mại là 100%).

1. Đơn khởi kiện.

2. Hợp đồng kinh tế hoặc văn bản, tài liệu giao dịch có giá trị như hợp đồng kinh tế.

3. Biên bản bổ sung, phụ lục, phụ kiện hợp đồng (nếu có).

4. Tài liệu về bảo đảm thực hiện hợp đồng như: cầm cố, thế chấp, tài sản (nếu có).

5. Tài liệu về việc thực hiện hợp đồng như giao nhận hàng , các biên bản nghiệm thu, các chứng từ thanh toán, biên bản thanh lý hợp đồng, các biên bản làm việc về công nợ tồn đọng;

6. Tài liệu về tư cách pháp lý của người khởi kiện, của các đương sự và người có liên quan khác như: giấy phép, quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều lệ hoạt động, quyết định bổ nhiệm hoặc cử người đại diện doanh nghiệp.

7. Các tài liệu giao dịch khác (nếu thấy cần thiết);

8. Bản kê các tài liệu nộp kèm theo đơn kiện (ghi rõ số bản chính, bản sao).

Ví dụ về tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa

Giả sử bên đối tác trong hợp đồng mua bán hàng hóa không thực hiện nghĩa vụ giao hàng tính đến thời điểm hiện nay đã là 02 tháng kể từ ngày người bán phải thực hiện nghĩa vụ, theo quy định của Bộ luật dân sự và Bộ luật tố tụng dân sự thì thời hiệu khởi kiện đối với tranh chấp là vẫn còn. Đây là tranh chấp về hợp đồng dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án (Khoản 3, Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015), cụ thể hơn là sẽ do Toà án nhân dân cấp quận huyện (nơi bị đơn cư trú).

Sau khi xác định được tranh chấp trên sẽ do Toà án giải quyết, thì bạn sẽ tiến hành soạn hồ sơ khởi kiện. Tuy nhiên cần lưu ý rằng, người khởi kiện phải là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của pháp luật.

Hồ sơ khởi kiện bao gồm:

– Đơn khởi kiện (Khoản 4 Điều 189 Bộ luật tố tụng dân sự 2015).

– Tài liệu về tư cách pháp lý của người khởi kiện: Chứng minh nhân dân/Căn cước công dân/Hộ chiếu/Sổ hộ khẩu/…

– Tài liệu chứng minh cho việc khởi kiện: Hợp đồng mua bán giữa các bên, các hoá đơn, chứng từ, biên lai giao nhận tiền giữa các bên …

Sau khi hoàn tất hồ sơ khởi kiện thì bạn có thể gửi bằng các hình thức sau:

– Nộp trực tiếp tại Toà án

– Gửi đến Toà án theo đường dịch vụ bưu chính

– Gửi trực tuyến bằng hình thức điện tử qua Cổng thông tin điện tử của Toà án (nếu có)..

Trân trọng.

Luật sư Trần Minh Hùng trả lời HTV9

Quan hệ hợp đồng gắn kết với các lợi ích, vì vậy cũng dễ phát sinh tranh chấp khi có xung đột về lợi ích. Sự xung đột này thường xuất hiện do hành vi không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các cam kết trong hợp đồng. Khi có tranh chấp các bên thường tìm đến các phương thức giải quyết tranh chấp khác nhau để giải tỏa xung đột, bất đồng, mâu thuẫn về lợi ích, tạo lập lại sự cân bằng mà các bên có thể chấp nhận được. Có nhiều phương thức giải quyết tranh chấp. Thực tiễn và khoa học pháp lý ghi nhận bốn phương thức giải quyết tranh chấp sau: Thương lượng; Hòa giải; Trọng tài; Tòa án.
Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 179 Luật đất đai 2013 :
"Điều 179. Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
1. Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp được Nhà nước giao trong hạn mức; đất được Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê, được Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế thì có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
Căn cứ khoản 2 Điều 179 Luật đất đai năm 2013:
"2. Thực hiện kê khai đăng ký đất đai; làm đầy đủ thủ tục khi chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật."
Như vậy trong trường hợp này bạn được phép cho thuê lại quyền sử dụng đât.
TH2: Thuê và thu tiền thuê đất hàng năm:
Căn cứ khoản 2 Điều 179 Luật đất đai năm 2013:
"2. Hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có các quyền và nghĩa vụ sau đây:
a) Quyền và nghĩa vụ chung quy định tại Điều 166 và Điều 170 của Luật này;
b) Bán tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với đất thuê; người mua tài sản được Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích đã được xác định;

Dịch vụ luật sư tư vấn luật doanh nghiệp của chúng tôi tư vấn pháp luật và cung cấp các dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực doanh nghiệp như tư vấn thành lập doanh nghiệp trong nước và nước ngoài, tư vấn quản trị doanh nghiệp

Nội dung:
 
- Tư vấn và thực hiện theo yêu cầu của doanh nghiệp các thủ tục  pháp lý căn bản như: Thành lập doanh nghiệp; thay đổi giấy phép kinh doanh; chuyển đổi LOẠI HÌNH doanh nghiệp; mua bán sáp nhập doanh nghiệp; tạm ngừng hoạt động doanh nghiệp; giải thể doanh nghiệp; phá sản doanh nghiệp và các dịch vụ pháp lý khác theo yêu cầu;
 
- Tư vấn, hướng dẫn các quy định pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các hoạt động thương mại và đầu tư khác đồng thời hỗ trợ chuyên sâu trong lĩnh vực tư vấn, đàm phán và ký kết các hợp đồng.
Thật vậy, trong thời buổi kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế sâu rộng, các doanh nghiệp muốn hoạt động ổn định và không ngừng phát triển, không chỉ đòi hỏi ký kết, thực hiện được nhiều hợp đồng, mà quan trọng không kém, trong mỗi hợp đồng được ký kết ấy, phải chứa đựng những thông tin, nội dung chặt chẽ, có tính ràng buộc pháp lý chặt chẽ. Tuy vậy, vẫn còn rất nhiều các doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này. Hậu quả là khi thực hiện hợp đồng rất khó khăn, dễ xảy ra tranh chấp và thường bị thua khi kiện tụng. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân: văn hóa kinh doanh trọng tín hơn trọng lý, quy mô kinh doanh còn nhỏ, chưa có bài học trong giao thương quốc tế …đặc biệt là còn thiếu hiểu biết pháp luật và kỹ năng soạn thảo hợp đồng thương mại.
- Các tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác; về thực hiện hợp đồng lao động, và trong quá trình học nghề mà Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện, quận hòa giải không thành hoặc Hội đồng hòa giải lao động cơ sở hoặc hòa giải viên lao động không giải quyết trong thời hạn quy định.
- Tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động.
- Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động.
- Tranh chấp giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động.
Pháp luật quy định Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. Như vậy để THỎA THUẬN như thế nào theo quy định pháp luật, có lợi và phòng tránh rủi ro khi giao kết và thực hiện hợp đồng? Lời khuyên cho bạn lúc này là nên tham khảo ý kiến luật sư, chuyên gia về Tư vấn, Soạn thảo Hợp đồng hoặc rà soát lại hợp đồng bạn đã tự soạn thảo, để bảo vệ tối đa quyền lợi của mình khi lỡ có tranh chấp xảy ra.

1. Lý do bạn cần luật sư tư vấn, soạn thảo hoặc kiểm tra tính pháp lý của hợp đồng

✔️ Luật sư tư vấn, soạn thảo rà soát hợp đồng không những đảm bảo lợi ích của các bên trong hợp đồng mà còn phải dự kiến được những rủi ro sẽ xảy ra trong tương lai để có thể điều chỉnh các điều khoản  hợp đồng phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn và quy định của pháp luật.