Luật sư chuyên tư vấn thừa kế nhà đất tại tphcm

Xin luật sư cho hỏi khi cha mẹ chết tài sản để lại không có di chúc sẽ được chia thế nào? Thời hiệu thế nào? Một người có tự bán nhà được không?

Trân trọng cảm ơn luật sư.

Chào bạn, Vấn đề bạn hỏi chúng tôi trả lời như sauL

Theo quy định tại Điều 623 Bộ luật dân sự 2015 quy định về thời hiệu thừa kế như sau:

 

“1. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản thì di sản được giải quyết như sau:

 

a) Di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của Bộ luật này;

 

b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này.”

 

Bên cạnh đó, tại Mục 1 Giải đáp 01/GĐ-TANDTC năm 2018 quy định đối với trường hợp thừa kế mở trước ngày 10-9-1990 thì thời hiệu khởi kiện chia di sản thừa kế là bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Pháp lệnh Thừa kế năm 1990 và hướng dẫn tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 19-10-1990 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh Thừa kế, cụ thể là: thời hiệu khởi kiện được tính từ ngày 10-9-1990.

 

Do bạn không cung cấp thông tin bố mẹ bạn mất năm bao nhiêu tuy nhiên căn cứ theo các quy định đã nêu trên thì thời hiệu yêu cầu phân chia di sản của bố mẹ bạn vẫn còn.

 

Nếu bố mẹ bạn mất không để lại di chúc thì phần di sản thừa kế của bố mẹ sẽ được phân chia đều cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015. Điều 651 quy định như sau:

 

“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:

 

a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;

 

b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;

 

c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.

 

2. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

 

3. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.”

 

Phần di sản thừa kế của bố mẹ bạn sẽ được chia đều cho những người thừa kế thứ nhất bao gồm bố mẹ của người mất (nếu có) và tất cả các người con. Với người con riêng nếu không có quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc như cha mẹ con với bố bạn thì người này chỉ được hưởng thừa kế đối với phần di sản của người mẹ.

 

Như vậy, với trường hợp của bạn, một người con sống trên căn nhà 10 năm thì chưa đủ căn cứ để xác lập quyền sở hữu với toàn bộ tài sản. Nếu tranh chấp thì các bên có thể gửi đơn khởi kiện đến Tòa án nhân đan yêu cầu giải quyết.

 

- Trường hợp rao bán căn hộ đó thì Điều 127 - Luật Nhà ở 2014 quy định Mua bán nhà ở thuộc sở hữu chung như sau:

 

“1. Việc bán nhà ở thuộc sở hữu chung phải có sự đồng ý của tất cả các chủ sở hữu; trường hợp có chủ sở hữu chung không đồng ý bán thì các chủ sở hữu chung khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết theo quy định của pháp luật. Các chủ sở hữu chung được quyền ưu tiên mua, nếu các chủ sở hữu chung không mua thì nhà ở đó được bán cho người khác.

 

Trường hợp có chủ sở hữu chung đã có tuyên bố mất tích của Tòa án thì các chủ sở hữu chung còn lại được quyền bán nhà ở đó; phần giá trị quyền sở hữu nhà ở của người bị tuyên bố mất tích được xử lý theo quy định của pháp luật.

 

2. Trường hợp chủ sở hữu chung bán phần quyền sở hữu của mình thì các chủ sở hữu chung khác được quyền ưu tiên mua; trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo về việc bán phần quyền sở hữu nhà ở và điều kiện bán mà không có chủ sở hữu chung nào mua thì phần quyền đó được bán cho người khác; trường hợp vi phạm quyền ưu tiên mua thì xử lý theo quy định của pháp luật về dân sự.”

 

Như vậy, nếu muốn bán được căn nhà này thì phải có sự đồng ý của tất cả các đồng sở hữu chung....

Tran trọng.

LS TRẦN MINH HÙNG CHUYÊN TRẢ LỜI ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM

Tại Điều 624 BLDS 2015 có quy định về di chúc như sau: “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Anh C được ông A để lại 1/2 di sản thừa kế trong tổng số tài sản mà ông A để lại;
Anh C được hưởng = 300 triệu đồng : 2 = 150 triệu đồng.
Bà T được hưởng ngôi nhà vì trong di chúc nói rõ ngôi nhà ông A để lại cho bà T làm nơi thờ cúng sau này.
Pháp luật Viên Nam tôn trọng ý chí của người để lại di sản nên nếu họ có để lại di chúc hợp pháp thì di sản sẽ được phân chia theo đúng ý trí mà người để lại di chúc đã xác định trong di chúc.
Về phần di sản được chia theo pháp luật
Có thể lấy lại được phần đất thừa kế đã cho trước đó không ? Thời hiệu khởi kiện chia tài sản thừa kế là bao lâu ? Cách chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật ? Chia di sản thừa kế như thế nào thì đúng pháp luật ? ... Sẽ được luật sư tư vấn cụ thể:

1. Thủ tục khai nhận di sản thừa kế đối với đất đai ?

Thưa luật sư, xin cho tôi hỏi bố tôi đã mất, ông có để lại một thửa đất là tài sản của riêng ông, bố tôi để lại di chúc cho tôi, di chúc được công chứng hợp pháp theo đúng quy định của Pháp luật, bây giờ tôi muốn sang tên cho tôi thì tôi phải làm những gì ?
Mong được tư vấn, trân trọng cám ơn.

Thừa kế là việc thực thi chuyển giao tài sản (Nhà, đất, tiền…) và quyền tài sản (quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ…) hoặc các nghĩa vụ (Nợ nần) từ người đã chết sang một cá nhân người khác. Có hai hình thức phân chia tài sản là phân chia tài sản theo di chúc và phân chia tài sản theo pháp luật về thừa kế. Trong xã hội ngày nay, khi đời sống vật chất không ngừng được nâng cao thì vấn đề thừa kế được đặt ra như một vấn đề quan trọng, thiết yếu phải giải quyết khi cha mẹ về già.. Theo tập tục cha ông để lại, cha mẹ thường có ý nguyện để lại tài sản cho con cái, người đã phụng dưỡng mình.Tuy nhiên, khi cha mẹ mất đi thì lại xảy ra các tranh chấp về thừa kế rất phức tạp giữa những người được hưởng thừa kế với nhau( giữa anh chị em chẳng hạn). Thực tế đã chỉ ra rằng các vụ tranh chấp về tài sản thừa kế trong những năm qua không ngừng tăng cao (đặc biệt là tại các thành phố và đô thị phát triển). Nắm bắt được xu hướng của thời đại, nhằm đảm bảo các truyền thống đạo đức của ông cha ta để lại cũng như tình cảm anh/chị/em trong gia đình được bền lâu và gắn kết, Luật sư với đội ngũ luật sư và cộng sự có sự kết hợp năng động của sức trẻ và bản lĩnh kinh nghiệm đã và đang hỗ trợ, tư vấn luật, trực tiếp giải quyết cho nhiều khách hàng về mặt pháp luật về thừa kế như thủ tục lập di chúc, việc chia di sản thừa kế sao cho phù hợp để vừa đảm bảo về mặt pháp luật cũng như đảm bảo mặt tình cảm gia đình, truyền thống đạo đức của ông cha ta. Các loại hình dịch vụ mà Luật sư  có thể chăm sóc khách hàng một cách ưu việt nhất có thể kể đến như sau:

Tầm quan trọng của pháp luật thừa kế

Luật Sư Tư Vấn Thừa Vấn Thừa Kế – Quy Định Mới Nhất 2020

Bên cạnh nghiệp vụ tư vấn doanh nghiệp, nhu cầu tư vấn luật thừa kế là khía cạnh pháp lý mà VPLS GIA ĐÌNH đã hỗ trợ cho nhiều khách hàng trong 10 năm qua. Luật sư tư vấn thừa kế vao gồm các thủ tục lập di chúc, kê khai, phân chia thừa kế di sản, tài sản, đất đai,… cũng là dịch vụ thế mạnh của VPLS GIA ĐÌNH.

Các hàng thừa kế theo quy định của pháp luật

Mà theo Điều 144 bộ luật dân sự năm 2005 quy định về phạm vi đại diện:
“1. Người đại diện theo pháp luật có quyền xác lập, thực hiện mọi giao dịch dân sự vì lợi ích của người được đại diện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Phạm vi đại diện theo ủy quyền được xác lập theo sự ủy quyền.
3. Người đại diện chỉ được thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện.
4. Người đại diện phải thông báo cho người thứ ba trong giao dịch dân sự biết về phạm vi đại diện của mình.
5. Người đại diện không được xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ ba mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.”

Trong đó có một số nội dung đáng chú ý sau;

  1. Trong công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế theo thủ tục sơ thẩm

1.1. Về pháp luật tố tụng

Khi kiểm sát việc giải quyết vụ án tranh chấp chia di sản thừa kế cần thực hiện theo quy định tại Điều 21, Điều 57, Điều 58, Điều 59 Bộ luật tố tụng dân sự (BLTTDS), các quy định khác của BLTTDS và văn bản hướng dẫn thi hành BLTTDS về thủ tục giải quyết vụ án dân sự theo thủ tục sơ thẩm; Quy định về hướng dẫn hoạt động của Kiểm sát viên tham gia phiên tòa dân sự sơ thẩm được ban hành kèm theo Quyết định số 458/QĐ-VKSTC ngày 04/10/2019 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao (Quy định 458/2019).

1.2. Về pháp luật nội dung

Một số vấn đề lưu ý khi kiểm sát giải quyết về nội dung vụ án tranh chấp sở hữu nhà

(kiemsat.vn)
Ngày 26/8/2021, VKSND tối cao ban hành Hướng dẫn số 32/HD-VKSTC, nhằm nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải quyết các vụ án tranh chấp quyền sử dụng đất, tranh chấp quyền sở hữu nhà hoặc quyền sở hữu gắn liền với quyền sử dụng đất. Sau đây, Kiểm sát online giới thiệu bạn đọc một số vấn đề lưu ý khi kiểm sát giải quyết về nội dung vụ án tranh chấp sở hữu nhà.

Vụ án tranh chấp quyền sở hữu nhà ở có những đặc thù riêng, nhiều trường hợp người chủ nhà thực sự không có đầy đủ giấy tờ về sở hữu nhà do bị mất trong chiến tranh, cấp phát của chính quyền không kịp thời. Khi nghiên cứu hồ sơ loại án này cần chú ý thực hiện những việc sau:

Nghiên cứu đơn khởi kiện của đương sự

Quy định cũ về quyền thừa kế của Việt Kiều

Theo Điều 126 Luật Nhà ở năm 2005 và Điều 121 Luật Đất đai năm 2003, người Việt Nam định cư ở nước ngoài về đầu tư lâu dài tại Việt Nam, người có công đóng góp với đất nước, nhà hoạt động văn hoá, nhà khoa học có nhu cầu về hoạt động thường xuyên tại Việt Nam nhằm phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nước, người được phép về sống ổn định tại Việt Nam và các đối tượng khác do Uỷ ban thường vụ Quốc hội quy định thì được sở hữu nhà ở tại Việt Nam.

Trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài không thuộc một trong các đối tượng nói trên đã về Việt Nam cư trú với thời hạn được phép từ 3 tháng trở lên được sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ. 

Thừa kế là gì?

* Thừa kế

– Theo quy định tại bộ luật dan sự, thừa kế là việc chuyển dịch tài sản của người đã chết cho người còn sống, tài sản để lại được gọi là di sản.
– Thừa kế theo di chúc là việc chuyển dịch tài sản thừa kế của người đã chết cho người còn sống theo sự định đoạt của người đó khu còn sống.

* Những nội dung chính của thừa kế theo di chúc được quy định tại Bộ luật dân sự

– Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhan nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
– Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. Di chúc muốn được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

Thừa kế theo pháp luật là gì?

Điều 649 Bộ luật dân sự 2015 (BLDS) quy định: Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.

Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.

Cá nhân có quyền sở hữu với tài sản của mình, sau khi chết, số tài sản còn lại được chia đều cho những người thừa kế. Người được thừa kế theo pháp luật là những người có quan hệ huyết thống, quan hệ hôn nhân và nuôi dưỡng.

Những người được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật không phụ thuộc vào mức độ năng lực hành vi. Mọi người bình đẳng trong việc hưởng di sản thừa kế của người chết, thực hiện nghĩa vụ mà người chết chưa thực hiện trong phạm vi di sản nhận.