Luật sư giỏi chuyên tranh chấp đất với người nước ngoài

Đương sự có yếu tố nước ngoài tranh chấp quyền sử dụng đất

Tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất: Dạng tranh chấp này thường xảy ra khi các chủ thể có những giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất như tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất hoặc các tranh chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, tái định cư…

Theo tinh thần quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP quy định đương sự ở nước ngoài bao gồm:

  • Đương sự là người nước ngoài không định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt Nam có mặt hoặc không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
  •  Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nước ngoài có mặt hoặc không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
  •  Đương sự là người nước ngoài định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt Nam nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
  • Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt Nam nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
  • Cơ quan, tổ chức không phân biệt là cơ quan, tổ chức nước ngoài hay cơ quan, tổ chức Việt Nam mà không có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự.

Những vụ việc được coi là có yếu tố nước ngoài nếu đương sự không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ án (không phân biệt người Việt Nam hay người nước ngoài) hoặc vụ việc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án nước ngoài.

Trình tự, thủ tục tố tụng đối với tranh chấp quyền sử dụng đất có yếu tố nước ngoài

a. Thủ tục hòa giải tranh chấp quyền sử dụng đất

Theo tinh thần quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2017/NQ-HĐTP quy định đối với tranh chấp quyền sử dụng đất, cụ thể:

+ Đối với tranh chấp ai là người có quyền sử dụng đất mà chưa được hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp theo quy định tại Điều 202 Luật đất đai năm 2013 thì được xác định là chưa có đủ điều kiện khởi kiện quy định tại điểm b khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.

+ Đối với tranh chấp khác liên quan đến quyền sử dụng đất như: tranh chấp về giao dịch liên quan đến quyền sử dụng đất, tranh chấp về thừa kế quyền sử dụng đất, chia tài sản chung của vợ chồng là quyền sử dụng đất,… thì thủ tục hòa giải tại Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có đất tranh chấp không phải là điều kiện khởi kiện vụ án.

b. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất có yếu tố nước ngoài

Thẩm quyền chung của Tòa án quy định tại khoản 1 Điều 410 Bộ Luật tố tụng dân sự 2004 thì thẩm quyền của Toà án Việt Nam giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo quy định tại Chương III của Bộ luật này, trừ trường hợp Chương này có quy định khác là không rõ. Bởi vì cá nhân và pháp nhân Việt Nam cũng như nước ngoài khi yêu cầu tòa án Việt Nam giải quyết tranh chấp thì phải giải quyết vấn đề về thẩm quyền của Tòa án Việt Nam, cần chú ý tới các điều ước quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia với các quốc gia hữu quan, sau đó mới xét đến chương XXXV Bộ luật tố tụng dân sự 2004. Theo quy định khoản 2 Điều 410 Bộ luật tố tụng dân sự 2004, tòa án Việt Nam chỉ có thẩm quyền giải quyết các vụ việc tranh chấp đó khi bị đơn là công dân nước ngoài hoặc nguyên đơn là công dân nước ngoài nhưng không quy định trường hợp nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam.

Thẩm quyền tòa án theo cấp, tranh chấp quyền sử dụng đất có yếu tố nước ngoài thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh, khi có căn cứ có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải ủy thác tư pháp cho cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, cho Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài. Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ, theo tinh thần quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP ta có:

  • Đối với tranh chấp về bất động sản quy định tại điểm c khoản 1 Điều 35 của Bộ luật tố tụng dân sự 2004 hoặc điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì chỉ có Tòa án nơi có bất động sản mới có thẩm quyền giải quyết.
  • Trong vụ án về hôn nhân và gia đình, thừa kế tài sản,… mà có tranh chấp về bất động sản thì thẩm quyền giải quyết của Tòa án được xác định theo quy định tại điểm a, b khoản 1 Điều 35 của Bộ luật tố tụng dân sự 2004 hoặc điểm a, b khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015: (i) Nếu các đương sự không có thoản thuận bằng văn bản thì Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm; (ii) Nếu các đương sự tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản thì có quyền yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết. Việc thỏa thuận đó không được trái với quy định pháp luật.

c. Hồ sơ tài liệu cung cấp cho Tòa án khi yêu cầu giải quyết tranh chấp

– Đơn khởi kiện theo mẫu số 1 ban hành kèm theo Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

– Tài liệu chứng cứ liên quan đến quyền sử dụng đất và tranh chấp phát sinh.

– Chứng minh thư, hộ khẩu của bên khởi kiện.

– Văn bản xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nơi thường trú (tạm trú) của người bị kiện.

* Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài gửi cho Tòa án Việt Nam

Công nhận giấy tờ, tài liệu do cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài gửi cho Tòa án Việt Nam quy định tại Điều 478 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, cụ thể:

+ Giấy tờ, tài liệu lập bằng tiếng nước ngoài đã được dịch ra tiếng Việt có công chứng, chứng thực hợp pháp theo quy định của pháp luật Việt Nam;

+ Giấy tờ, tài liệu được lập ở nước ngoài được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật nước ngoài và đã được hợp pháp hóa lãnh sự;

+ Giấy tờ, tài liệu do công dân Việt Nam ở nước ngoài lập bằng tiếng Việt có chữ ký của người lập giấy tờ, tài liệu đó và đã được công chứng, chứng thực theo quy định của pháp luật Việt Nam.

d. Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất

Trước đây theo quy định tại điểm a khoản 3 Điều 159 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 thì thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước bị xâm phạm. Bây giờ, Bộ luật tố tụng dân sự 2015 dẫn chiếu tới Bộ luật Dân sự 2015 mà cụ thể là tại Khoản 3 Điều 155 đã không còn áp dụng thời hiệu đối với giải quyết tranh chấp về quyền sử dụng đất. Quy định này được đặt ra nhằm hai mục đích: Một mặt, bảo đảm cho Tòa án có đử thời gian thực hiện việc tống đạt, thông báo văn bản tố tụng ra nước ngoài, thu thập chứng cứ ở nước ngoài; Mặt khác, đương sự ở nước ngoài cũng có cơ hội nhận được văn bản tố tụng trong thời hạn hợp lý để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ.

* Thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án xét xử vụ án dân sự có yếu tố nước ngoài quy định tại Điều 479 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:

Trong trường hợp, đương sự có mặt tại Việt Nam có quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án trong thời hạn quy định tại Điều 273 của Bộ luật này:

+ Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày tuyên án; đối với đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện không có mặt tại phiên tòa hoặc không có mặt khi tuyên án mà có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được bản án hoặc bản án được niêm yết. Đối với trường hợp đương sự, đại diện cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân khởi kiện đã tham gia phiên tòa nhưng vắng mặt khi Tòa án tuyên án mà không có lý do chính đáng thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày tuyên án.

  • Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Tòa án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện nhận được quyết định hoặc kể từ ngày quyết định được niêm yết theo quy định của Bộ luật này.
  • Trường hợp đơn kháng cáo được gửi qua dịch vụ bưu chính thì ngày kháng cáo được xác định căn cứ vào ngày tổ chức dịch vụ bưu chính nơi gửi đóng dấu ở phong bì. Trường hợp người kháng cáo đang bị tạm giam thì ngày kháng cáo là ngày đơn kháng cáo được giám thị trại giam xác nhận

Đối với trường hợp đương sự cư trú ở nước ngoài không có mặt tại phiên tòa thì thời hạn kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án là 01 tháng, kể từ ngày bản án, quyết định được tống đạt hợp lệ hoặc kể từ ngày bản án, quyết định được niêm yết hợp lệ theo quy định của pháp luật.

Trường hợp Tòa án xét xử vắng mặt đương sự ở nước ngoài theo quy định tại điểm c khoản 5 Điều 477 của Bộ luật này thì thời hạn kháng cáo là 12 tháng, kể từ ngày tuyên án...

LS TRẦN MINH HÙNG

LS TRẦN MINH HÙNG CHUYÊN TRẢ LỜI ĐÀI TRUYỀN HÌNH TPHCM HTV7, HTV9

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình- Luật sư sáng lập luật sư Gia Đình có nhiều năm kinh nghiệm tranh tụng, tư vấn được rất nhiều hãng truyền thông tin tưởng với nhiều năm và thường xuyên cố vấn pháp lý, tư vấn pháp luật trên các Kênh truyền hình uy tín như:  Đài Truyền hình TPHCM (HTV), Đài truyền hình Vĩnh Long, Tư vấn luật trên Đài tiếng nói Việt Nam, Đài truyền hình cáp VTC, Đài VOV Giao Thông, Đài tiếng nói Việt Nam, Đài phát thanh Kiên Giang, Truyền hình Quốc Hội, Báo Pháp luật TPHCM, Báo tuổi trẻ đời sống, Báo đời sống và pháp luật, Báo Dân trí, Báo Vnxpress, Báo công an nhân dân và các hãng báo chí trên cả nước... là luật sư được Trường Đại học luật TP.HCM mời làm giám khảo cho nhiều cuộc thi Phiên tòa giả định cấp trường ĐHL, Cấp Quốc Gia, học thuật với trường Cảnh sát nhân dân, Nhiều trường đại học uy tín và chuyên gia pháp luật cho các hãng truyền thông uy tín. Là Luật sư bào chữa, tư vấn cho nhiều vụ án đỉnh điểm, quan trọng nổi tiếng trên cả nước được báo chí đưa tin, người dân quan tâm như vụ Ngân hàng Navibank, Huyền Như, Viettinbank, các vụi Giết Người, Hiếp dâm, Dâm ô, Lừa Đảo, gây thương tích, tham ô, cố ý làm trái.… và các vụ án khác về dân sự, kinh tế, thừa kế, đất đai, lao động, hành chính, doanh nghiệp.… luôn mang lại niềm tin cho khách hàng cũng như sự đóng góp tích cực sự công bằng, đi tìm công lý không biết mệt mỏi cho xã hội của luật sư chúng tôi.

Trân trọng cảm ơn.

LUẬT SƯ GIỎI CHUYÊN TƯ VẤN VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở VĨNH CỬU, LUẬT SƯ NHÀ ĐẤT nh chấp quyền sử dụng đất ở Vĩnh Cửu, tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất ở.

Các dịch vụ pháp lý về tư vấn nhà đất ở mà chúng tôi cung cấp cho các quý khách hàng như sau:

1. Tư vấn pháp luật đất đai, hướng dẫn soạn thảo hồ sơ, đơn từ liên quan đến tranh chấp đất đai bao gồm:

Chủ yếu có 3 dạng về tranh chấp đất đai như sau:
 
Thứ nhất, tranh chấp về quyền sử dụng đất
Tranh chấp đất đai về quyền sử dụng đất là những tranh chấp giữa các bên với nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất nào đó? Trong dạng tranh chấp này, thường gặp các loại tranh chấp về ranh giới đất; tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong các quan hệ ly hôn, thừa kế; tranh chấp đòi lại đất (đất đã cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, hoặc tranh chấp giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới…); tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến tranh chấp về địa giới hành chính.
 
Thứ hai, tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất
Dạng tranh chấp này thường xảy ra khi các chủ thể có những giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất như tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất hoặc các tranh chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất…
 
Thứ ba, tranh chấp về mục đích sử dụng đất
Đây là dạng tranh chấp ít gặp hơn, những tranh chấp này liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất là gì?Thông thường những tranh chấp này có cơ sở để giải quyết vì trong quá trình phân bổ đất đai cho các chủ thể sử dụng, Nhà nước đã xác định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất. Tranh chấp chủ yếu do người sử dụng đất sử dụng sai mục đích so với khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.
 
 
Chủ yếu có 3 dạng về tranh chấp đất đai như sau:
 
Thứ nhất, tranh chấp về quyền sử dụng đất
Tranh chấp đất đai về quyền sử dụng đất là những tranh chấp giữa các bên với nhau về việc ai có quyền sử dụng hợp pháp đối với một mảnh đất nào đó? Trong dạng tranh chấp này, thường gặp các loại tranh chấp về ranh giới đất; tranh chấp về quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất trong các quan hệ ly hôn, thừa kế; tranh chấp đòi lại đất (đất đã cho người khác mượn sử dụng mà không trả lại, hoặc tranh chấp giữa người dân tộc thiểu số với người đi xây dựng vùng kinh tế mới…); tranh chấp về quyền sử dụng đất có liên quan đến tranh chấp về địa giới hành chính.
 
Thứ hai, tranh chấp về quyền, nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất
Dạng tranh chấp này thường xảy ra khi các chủ thể có những giao dịch dân sự về quyền sử dụng đất như tranh chấp về quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng chuyển nhượng, cho thuê quyền sử dụng đất hoặc các tranh chấp liên quan đến việc bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất…
 
Thứ ba, tranh chấp về mục đích sử dụng đất
Đây là dạng tranh chấp ít gặp hơn, những tranh chấp này liên quan đến việc xác định mục đích sử dụng đất là gì?Thông thường những tranh chấp này có cơ sở để giải quyết vì trong quá trình phân bổ đất đai cho các chủ thể sử dụng, Nhà nước đã xác định mục đích sử dụng đất thông qua quy hoạch sử dụng đất. Tranh chấp chủ yếu do người sử dụng đất sử dụng sai mục đích so với khi được Nhà nước giao đất, cho thuê đất.
 
 

Chúng tôi là hãng luật chuyên nghiệp có kinh nghiệm trên 10 năm. Mô hình tổ chức công ty được chia ra làm nhiều chuyên môn khác nhau. Chúng tôi có những luật sư chuyên mảng doanh nghiệp, ly hôn, đầu tưu, nhà đất .... Luật sư tư vấn đất nhà đất là cần phải có kinh nghiệm trên 5 năm, tại sao lại như vậy? Đơn giản bởi vì đất là tài sản có giá trị cao, có thể vài trăm triệu lên đến hàng tỷ. Chỉ một sai lầm của luật sư có thể sẽ khiến thân chủ thiệt hại lớn.

 

VPLS GIA ĐÌNH có đội ngũ luật sư tư vấn đất đai giàu kinh nghiệm

Tại sao cần thuê luật sư chuyên tư vấn nhà đất

- Đất đai là tài sản có giá trị cao, việc tranh chấp quyền lợi xảy ra rất nhiều, việc xây dựng bộ luật đất đai rất quan trọng và đã được nhà nước công bố và sửa đổi. Việc thuê luật sư tư vấn nhà đất giỏi có thể giúp khách người dân đòi lại quyền lợi rất lớn.

1. Thừa kế có yếu tố nước ngoài

 

Các trường hợp thừa kế có yếu tố nước ngoài bao gồm:

 

  • Người để lại tài sản là người nước ngoài hoặc người Việt Nam định cư ở nước ngoài;

Căn cứ Điều 6, BLTTDS 2015 quy định: “Đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp”.

Theo thông tin anh cung cấp, do hai người có quen biết nên hai bên không lập giấy tờ vay nợ. Như vậy, anh cần phải tạo lập bằng chứng về việc vay, mượn và thể hiện rõ số tiền vay là bao nhiêu? . Anh có thể ghi âm các cuộc gọi giữa hai người liên quan đến việc vay tiền, hoặc nhờ người đứng ra làm chứng nếu có ai đó biết về giao dịch vay tiền này.

Căn cứ pháp lý:

– Luật đất đai 2013.

Đầu tiên, do gia đình nhà mình chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (một cách gọi khác là Sổ đỏ) nên gia đình mình cần xem xét xin giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khi còn có đủ điều kiện được cấp. Để giải quyết trường hợp này, chúng ta nên tiến hành trình tự như sau:

Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở cho nên đầu tiên 2 bên tự hòa giải tại UBND cấp xã. Theo Luật đất đai 2013 quy định:

Luật sư chuyên tư vấn Luật dân sự có yếu tố nước ngoài

Là một công ty Luật có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực dân sự, đặc biệt là các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài, Chúng tôi mang tới cho quý khách hàng chất lượng dịch vụ tốt nhất.

Thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài.

 Theo quy định tại Điều 469 BLTTDS 2015., Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài trong những trường hợp sau đây:

 + Bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam;

Người thừa kế có quyền yêu cầu cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cá nhân không? Giải quyết tranh chấp về thừa kế như thế nào?

Thừa kế theo di chúc là gì? Thừa kế theo pháp luật là gì? Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp về thừa kế? Luật sư Gia Đình giải đáp thắc mắc liên quan đến vấn đề giải quyết tranh chấp về thừa kế qua tình huống sau đây:
1. Luật sư tư vấn Luật Dân sự

Theo quy định pháp luật hiện hành, cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật và hưởng di sản theo di chúc hoặc pháp luật. Đồng thời mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. Tuy nhiên trên thực tế cũng có một số trường hợp phát sinh mâu thuẫn, tranh chấp liên quan đến quyền thừa kế này, phổ biến nhất là tranh chấp liên quan đến phân chia di sản thừa kế. Do vậy, để tìm hiểu các quy định của pháp luật về vấn đề này, anh/chị có thể tham khảo Bộ luật Dân sự 2015 và các văn bản pháp luật liên quan hoặc liên hệ với Luật sư Gia Đình chúng tôi để được tư vấn cụ thể. Ngoài ra anh/chị có thể tham khảo tình huống chúng tôi tư vấn sau đây để vận dụng linh hoạt vào trường hợp của mình.

2. Tư vấn giải quyết tranh chấp về thừa kế

Nhờ anh họ đứng tên sổ đỏ nên bị bán mất nhà, có đòi được không?

 

Khoản 16 Điều 3 Luật Đất đai năm 2013 quy định về định, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất (sổ đỏ/sổ hồng) là chứng thư pháp lý để Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất hợp pháp của người có quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và quyền sở hữu tài sản khác gắn liền với đất.

Theo quy định trên, khi bạn sang tên, anh họ bạn đã được Nhà nước xác nhận quyền sử dụng đất thông qua việc cấp sổ đỏ mới. Về mặt pháp lý, anh ấy có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng mảnh đất đó cho người khác.