Luật Sư giỏi Về Thừa Kế Tại Tphcm

Chúng tôi chuyên thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế và lập di chúc tại nhà theo yêu cầu của quý khách hàng, công bố di chúc và thực hiện việc phân chia di sản thừa kế theo di nguyện của người để lại di chúc.
    Trong trường hợp người thân thích chết không để lại di chúc nhưng có để lại di sản là nhà đất, xe và các tài sản khác, nay những người thừa kế theo pháp luật muốn thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế nhưng thiếu giấy tờ chứng minh thuộc hàng thừa kế như không có giấy khai sinh do đã quá lâu, không có chứng tử do chết từ lâu, hoặc hiện tại đang định cư ở nước ngoài… Do không đáp ứng được các điều kiện theo quy định của pháp luật nên bị cơ quan có thẩm quyền từ chối giải quyết mà không biết phải hoàn thiện hồ sơ bằng cách nào.
    Theo quy định của pháp luật hiện hành, sau khi người để lại di sản chết đi mà không để lại di chúc thì sẽ phát sinh quyền thừa kế theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 676 của Bộ luật dân sự về hàng thừa kế thì:
    1.    Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
    a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
    b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
    c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
    2.    Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.
    3.    Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
    Đối với những trường hợp người chết không để lại di chúc thì những người được hưởng thừa kế theo pháp luật phải tiến hành thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo pháp luật nhưng hiện tại gia đình của quý vị có người đang định cư ở nước ngoài, những đồng thừa kế không có giấy khai sinh hoặc giấy chứng tử, giấy tờ nhà đất còn thiếu cần phải bổ túc theo quy định của pháp luật hiện hành kể cả trường hợp đã thực hiện việc uỷ quyền bên nước ngoài rồi nhưng không hợp lệ theo pháp luật Việt Nam, không chứng minh được là người được thừa kế do không còn quốc tịch Việt Nam… đều được xử lý nhanh chóng nếu tìm đến Văn phòng luật sư chúng tôi  chúng tôi.

Tư vấn các quy định của pháp luật về thừa kế

 

+   Tư vấn về quyền thừa kế và sự bình đẳng về thừa kế của cá nhân;

 

+   Tư vấn về thời điểm, địa điểm mở thừa kế;

 

+   Tư vấn xác định di sản thừa kế;

 

+   Tư vấn xác định người thừa kế di sản;

 

+   Tư vấn về thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế;

 

+   Tư vấn cách thức xác định nghĩa vụ tài sản do người chết để lại;

 

+   Tư vấn cách thức xác định người quản lý di sản, quyền và nghĩa vụ của người quản lý di sản;

 

+   Tư vấn xác định việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng thời điểm (nếu có);

 

+   Tư vấn thủ tục từ chối nhận di sản thừa kế;

 

+   Tư vấn xác định những người không được quyền hưởng di sản thừa kế;

 

+   Tư vấn xác định thời hiệu về thừa kế;

 

+   Tư vấn về Hình thức hợp đồng.

 

2.  Tư vấn về thừa kế theo di chúc

 

+   Tư vấn hình thức di chúc và cách thức lập di chúc đảm bảo đúng pháp luật;

 

+   Tư vấn viết nội dung di chúc;

 

+   Tư vấn cho người lập di chúc các quyền và nghĩa vụ liên quan đến việc lập di chúc:

 

+   Tư vấn chỉ định người thừa kế, người bị truất quyền hưởng di sản;

 

+   Tư vấn cách phân định phần di sản cho từng người thừa kế;

 

+   Cách phân chia di sản để tặng cho, thờ cúng;

 

+   Tư vấn giao nghĩa vụ cho những người thừa kế;

 

+   Tư vấn chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản và người phân chia di sản;

 

+   Tư vấn Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc;

 

+   Tư vấn lập di chúc chung của vợ chồng;

 

+   Tư vấn Sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chúc chung của vợ, chồng;

 

+   Tư vấn thủ tục gửi giữ di chúc;

 

+   Tư vấn hiệu lực pháp luật của di chúc;

 

+   Tư vấn thủ tục Công bố di chúc;

 

+   Tư vấn giải thích nội dung di chúc;

 

3.  Tư vấn về thừa kế theo pháp luật

 

+   Tư vấn các trường hợp thừa kế theo pháp luật;

 

+   Tư vấn xác định người thừa kế theo pháp luật;

 

+   Tư vấn về thừa kế thế vị (nếu có);

 

+   Tư vấn về quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ, Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế;

 

+   Tư vấn về Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác.


    Với phương châm hoạt động “Uy tín – Tận tâm – Trách nhiệm” cùng kinh nghiệp xử lý nhiều hồ sơ thuộc dạng khó, phức tạp phải tái lập và bổ túc rất nhiều giấy tờ, tin rằng Văn phòng luật sư  sẽ là nơi đáng tin cậy để quý khách hàng nhận được sự trợ giúp pháp lý, tư vấn pháp luật về thủ tục hợp thức hoá nhà đất, khai nhận di sản thừa kế tại thành phố Hồ Chí Minh.

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình

1. Dịch vụ giải quyết tranh chấp phân chia di sản thừa kế.

+ Tư vấn thừa kế theo di chúc

+ Tư vấn thừa kế theo quy định pháp luật.

+ Tư vấn thỏa thuận phân chia di sản thừa kế

Giải quyết như thế nào khi một người đồng thừa kế không ký vào văn bản phân chia di sản thừa kế theo pháp luật quy định?

Gia đình tôi có một miếng đất chung nhưng bố mẹ tôi đã chết không để lại di chúc. Hiện nay chúng tôi muốn làm thủ tục phân chia di sản thừa kế nhưng trong văn bản phân chia di sản thừa kế có một thành viên không ký. Do vậy chúng tôi hỏi trường hợp này giải quyết như thế nào vì chúng tôi đang muốn bán thửa đất trên.

Thừa kế theo pháp luật quy định như thế nào?

Theo Điều 649 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về thừa kế theo pháp luật như sau:

Thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.

Điều 611 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: “Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết”. Kể từ thời điểm này, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ tài sản do người chết để lại.
Vậy với một số trường hợp như đã chia thừa kế nhưng có người thừa kế mới, có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế, tìm được di chúc… thì giải quyết thế nào?
Trong các trường hợp “ngoài ý muốn” này, ngoài việc thực hiện theo thỏa thuận, Bộ luật Dân sự quy định cụ thể như sau:
- Có người thừa kế mới: Không thực hiện phân chia lại di sản bằng hiện vật nhưng những người đã nhận di sản phải thanh toán cho người thừa kế mới một khoản tiền tương ứng với phần di sản người đó được hưởng tại thời điểm chia thừa kế (khoản 1 Điều 662);
- Có người thừa kế bị bác bỏ quyền thừa kế: Người bị bác bỏ quyền thừa kế phải trả lại di sản hoặc thanh toán một khoản tiền tương đương với giá trị di sản được hưởng tại thời điểm chia thừa kế (khoản 2 Điều 662);
- Tìm thấy di chúc: Trong thời hiệu yêu cầu chia di sản, nếu người thừa kế theo di chúc yêu cầu thì phải chia lại theo di chúc (Điều 642).
Như vậy, có thể thấy, chỉ có trong thời hiệu thừa kế, di sản đã chia nhưng sau đó tìm thấy di chúc và người được hưởng theo di chúc có yêu cầu thì sẽ thực hiện chia lại theo di chúc đó.
Trường hợp 1: Nếu 2 căn nhà trên mà không thuộc quyền sở hữu của cha bạn tức là cha bạn không có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở hoặc giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thì 2 căn nhà trên không phải di sản của cha bạn và không được đem ra chia thừa kế.
Trường hợp 2: 2 căn nhà thuộc sở hữu của cha bạn đồng nghĩa với việc 2 căn nhà là di sản để chia thừa kế.
Thứ nhất, hợp đồng tặng cho ngôi nhà giữa cha bạn và bạn không có hiệu lực pháp lý. Do hợp đồng tặng cho bất động sản (quyền sử dụng đất gắn liền với quyền sở hữu nhà ở) pháp luật quy định phải được lập bằng văn bản và có công chứng chứng thực. Vậy nên, hợp đồng này sẽ vô hiệu, và các bên sẽ trả lại cho nhau những gì đã nhận. Như vậy 2 ngôi nhà trên là vẫn là di sản thừa kế của cha bạn.
Thứ hai, cha bạn mất không để lại di chúc, vì vậy di sản thừa kế được chia theo pháp luật.
Căn cứ vào Khoản 1 Điều 651 Bộ luật dân sự năm 2015 thì những người thuộc diện thừa kế trước tiên là những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất bao gồm:
“1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”

Luật sư giải quyết tranh chấp thừa kế tài sản

Trong thực tế, mâu thuẫn tranh chấp xảy ra khi tiến hành công bố di chúc và hoặc xảy ra thực hiện việc phân chia tài sản thừa kế.

Vậy cần làm gì để hạn chế tranh chấp thừa kế tài sản giữa những người được hưởng thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật và nếu có tranh chấp thì phải giải quyết như thế nào, vai trò của luật sư trong việc tư vấn giải quyết tranh chấp về thừa kế. Chúng tôi xin tổng hợp bài viết dưới đây:

I . Các nguyên nhân dẫn đến tranh chấp về thừa kế tài sản

Luật sư tư vấn pháp luật thừa kế. Tư vấn các quy định của pháp luật về thừa kế, chia thừa kế, giải quyết các tranh chấp về thừa kế.

Vỡi hàng chục năm kinh nghiệm trong việc tư vấn – hỗ trợ pháp luật thừa kế, chuyên cung cấp các dịch vụ Luật sư giải quyết các tranh chấp về thừa kế. Với 04 chi nhánh trên khắp 03 miền Bắc Trung Nam. Với các hình thức dịch vụ đa dạng từ tư vấn trực tuyến đến hỗ trợ trực tiếp, luôn sẵn sàng tư vấn mọi nhu cầu tư vấn pháp luật thừa kế tại Hà Nội nói riêng và trên toàn quốc nói chung!

Để được các Luật sư tư vấn pháp luật thừa kế trực tuyến qua điện thoại, vui lòng gọi ngay cho chúng tôi qua Hotline

Lĩnh vực tư vấn luật, giải quyết tranh chấp thừa kế là một trong những lĩnh vực mà chúng tôi tổ chức cung cấp dịch vụ pháp lý.Lĩnh vực này do nhóm Luật sư về thừa kế phụ trách sẽ tư vấn và thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho quý khách.

Chúng tôi cung cấp dịch vụ:
I. Tư vấn phân chia thừa kế, giải quyết tranh chấp quyền thừa kế, hàng thừa kế, tài sản thừa kế, giá trị pháp lý của di chúc
  1. Tư vấn luật, xác định quyền thừa kế theo quy định;
  2. Tư vấn xác định tài sản thừa kế hợp pháp hoặc không hợp pháp theo quy định luật thừa kế;
  1. Nội dung sự việc:

– Năm 2010 ba mẹ chị mua hai thửa đất để anh thứ hai đứng tên trên thửa đất 456m2;

– Gia đình ba mẹ chị có 4 người con;

– Vào năm 2017, anh cả mất để lại 2 cháu nhỏ;

– Năm 2018 bố chị mất và trước khi ba chị mất dặn mẹ chị là nếu mẹ chị có chuyện gì xẩy ra thì toàn bộ tài sản trên định đoạt lại cho người con út để làm từ đường với thửa đất trên .

– Trong di chúc mẹ chị để lại cho người con gái trông coi sở hữu,quản lý thửa đất trên với mục đích làm nhà từ đường và di chúc mẹ chị ký và ấn dấu vân tay cùng 2 người làm chứng không liên quan dòng họ.

LUẬT THỪA KẾ TÀI SẢN TRONG GIA ĐÌNH

I. Luật thừa kế tài sản trong gia đình

Khi một người trong gia đình chết những người còn lại có quyền được hưởng thừa kế tài sản của người chết để lại, nếu người chết không để lại di chúc định đoạt cụ thể người hưởng di sản là ai và phần di sản được hưởng người được quyền thừa kế sẽ được xác định theo Điều 676 Bộ Luật Dân sự 2005 như sau:

1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây: