Luật sư tư vấn khởi kiện thu hồi công nợ

Khi muốn thu hồi nợ xấu, mặc dù chúng ta sử dụng rất nhiều cách nhưng con nợ vẫn chai ì, không chịu thanh toán nợ. Khi sử dụng các biện pháp dân sự không thành công, quý khách có thể tiến hành làm đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền.

Đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân cần những nội dung gì?

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
   Hà Nội, ngày….. tháng …… năm……. 

ĐƠN KHỞI KIỆN

(Vụ án tranh chấp về cho vay tiền)

             Kính gửi: Toà án nhân dân (2)……………………………………………......

Họ và tên người khởi kiện: (3)…………………………………………………………….....

Địa chỉ: (4) ………………………………………………………………………….…….........

Họ và tên người có quyền và lợi ích được bảo vệ (nếu có) (5) ……………………………

Địa chỉ: (6) ………………………………………………………………………………..........

Họ và tên người bị kiện: (7) ……..………………………………………………….…….....

Địa chỉ: (8)  …………………………………………………………………...…….……........

Họ và tên người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (nếu có) (9)…….. …….……………...

Địa chỉ: (10) ……………………………………………………………………………….......

Yêu cầu Toà án giải quyết những vấn đề sau đây đối với bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan (11)…

…………………………………………………………………………………………………........

Họ và tên người làm chứng (nếu có) (12)……..……...……………………………………

 Địa chỉ: (13) ………………………………………….………………………….………......

Những tài liệu, chứng kèm theo đơn khởi kiện gồm có: (14)

1…………………………………………………………………………………………..........

2…………………………………………………………………………………………..........

……………………………………………………………………………………………........

(Các thông tin khác mà người khởi kiện xét thấy cần thiết cho việc giải quyết …………………………………………………                                   

Người khởi kiện (16)

Hướng dẫn khởi kiện đòi nợ tiền

Thủ tục khởi kiện thu hồi nợ bao gồm:

- Đơn khởi kiện( theo mẫu)

- Hợp đồng vay

- Bản sao có công chứng chứng thực CMND hoặc sổ hộ khẩu.

Bạn có thể nộp hồ sơ khởi kiện  tại Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú

Về án phí theo quy định của nhà nước như sau:

Giá trị tài sản có tranh chấp

Mức án phí                                    

a) từ 4.000.000 đồng trở xuống         

200.000 đồng

b) Từ trên 4.000.000 đồng đến 400.000.000 đồng

5% giá trị tài sản có tranh chấp

c) Từ trên 400.000.000 đồng                                          đến 800.000.000 đồng

20.000.000 đồng + 4% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 400.000.000 đồng

d) Từ trên 800.000.000 đồng đến

2.000.000.000 đồng

36.000.000 đồng + 3% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 800.000.000 đồng

đ) Từ trên 2.000.000.000 đồng đến

4.000.000.000 đồng

72.000.000 đồng + 2% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 2.000.000.000 đồng
e) Từ trên 4.000.000.000 đồng 112.000.000 đồng + 0,1% của phần giá trị tài sản có tranh chấp vượt quá 4.000.000.000 đồng.

Sau khi nhận hồ sơ khởi kiện nếu vụ việc thuộc trường hợp trả lại đơn khởi kiện  theo quy định tại khoản 1 Điều 168 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện. Nếu vụ việc không thuộc trường hợp trả lại đơn khởi kiện nhưng Đơn khởi kiện chưa đúng mẫu quy định hoặc không đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều 164 Bộ luật tố tụng dân sự thì Tòa án thông báo cho người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo thời hạn ấn định.

Nếu vụ việc đủ điều kiện khởi kiện và đơn khởi kiện đã làm đúng theo quy định thì Tòa án cho người khởi kiện nộp tạm ứng án phí trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo.

Thời hạn hòa giải và chuẩn bị xét xử là từ 4-6 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án

Thời hạn mở phiên tòa: Trong thời hạn tối đa 02 tháng, kể từ ngày đưa vụ án ra xét xử.

Thời hạn hoãn phiên toà: không quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên tòa.

Phòng Dân sự.
Trân trọng.
LS TRẦN MINH HÙNG CHUYÊN TRẢ LỜI TRUYỀN HÌNH VĨNH LONG, HTV
500

Dịch vụ luật sư khởi kiện đòi nợ/thu hồi nợ

Giao dịch vay, mượn tài sản hay các nghĩa vụ về tài sản phát sinh khi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng diễn ra phổ biến trong đời sống thường ngày. Tuy nhiên thực tế không ít cá nhân, tổ chức lại lao đao khi bên vay hoặc bên vi phạm nghĩa vụ trốn tránh trách nhiệm trả nợ,… Hiểu được nhu cầu cấp bách về việc cần thu hồi nợ, thu hồi tài sản do vi phạm nghĩa vụ VPLS GIA ĐÌNH cung cấp dịch vụ pháp lý về khởi kiện để đòi nợ cho khách hàng có nhu cầu.

1. Tình hình việc thu hồi nợ hiện nay và sự lựa chọn dịch vụ

Luật sư tư vấn thủ tục lấy nợ khó đòi 

Văn phòng luật sư vấn thủ tục lấy nợ khó đòi tại TPHCM nơi hội tụ nhiều luật sư giỏi, dày kinh nghiệm, có đội ngũ chuyên viên pháp lý hỗ trợ mọi lúc, mọi nơi, tư vấn tận tình, giải quyết mọi lo lắng của Quý khách hàng.

Được thành lập bởi các luật sư giỏi chuyên môn, giàu kinh nghiệm, có uy tín đối với khách hàng. Với phương châm hoạt động “Hãng luật của mọi người mọi nhà “, đội ngũ luât sư, chuyên viên tại Hòa Bình trực thuộc công ty , Chúng tôi mong muốn đưa dịch vụ pháp lý đến gần hơn nữa với người dân, đặc biệt là người nghèo, gia đình chính sách, người có công… các bị can, bị cáo có quyền bình đẳng được bào chữa, bảo vệ trước pháp luật.
Gần 20 năm hoạt động, chúng tôi
 là đơn vị đi đầu trong việc tư vấn và tranh tụng, bảo vệ quyền lợi của hàng trăm nghìn khách hàng trong nhiều vụ việc, vụ án khác nhau.

Đây là hợp đồng đơn vụ. Xét theo nguyên tắc, hợp đồng vay tài sản là đơn vụ đối với những trường hợp vay không có lãi suất, bên cho vay có quyền yêu cầu bên vay phải hoàn trả vaật cùng loại tương ứng với số lượng, chất lượng của tài sản cho bên bay. Bên vay không có quyền đối với bên cho vay. Tuy nhiên đối với hợp đồng vay tài sản có lãi suất thì bên cho vay có nghĩa vụ chuyển tiền đúng thời hạn, nếu vi phạm phải chịu trách nhiệm dân sự.
Hợp đồng vay là hợp đồng có đền bù hoặc không có đền bù. Nếu hợp đồng vay có lãi suất là hợp đồng vay có đền bù, nếu hợp đồng vay không có lãi suất là hợp đồng không có đền bù.
Hợp đồng vay là hợp đồng chuyển quyền sở hữu đối với tài sản từ bên cho vay sang bên vay, khi bên vay nhận tài sản. Vì vậy, bên vay có toàn quyền đối với tài sản vay, trừ trường hợp vay có điều kiện sử dụng
3. Tư vấn quy định lãi suất trong hợp đồng vay tài sản:
  • Không ít các trường hợp vay tiền mà không có khả năng chi trả, lãi mẹ đẻ lãi con, nợ chồng chất nợ, thậm chí nhiều trường hợp người vay còn không biết mức lãi suất mà mình phải trả có vi phạm pháp luật hay không hoặc không biết cách xác định lãi trước khi vay. Do đó, pháp luật đã có quy định về lãi suất trong hợp đồng vay tài sản.
  • Lãi suất trong hợp đồng vay tài sản do các bên thỏa thuận. Trường hợp các bên có thỏa thuận về lãi suất thì lãi suất theo thỏa thuận không vượt quá 20%/năm của khoản tiền vaytrừ trường hợp luật khác có quy định khác. Mặt khác, khoản 2 Điều 91 Luật các tổ chức tín dụng 2010 quy định tổ chức tín dụng và khách hàng có quyền thỏa thuận về lãi suất, phí cấp tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng theo quy định.
  • Căn cứ Điều 468 Bộ luật dân sự 2015 thì Luật các tổ chức tín dụng 2010 được coi là luật khác có liên quan cho phép các bên thỏa thuận về lãi suất trong hợp đồng vay. Việc thực hiện lãi suất cho vay theo thỏa thuận không chỉ căn cứ vào khoản 2 điều 91 Luật các tổ chức tín dụng 2010 mà còn phải dựa vào quy định của Bộ luật dân sự 2015. Cụ thể vấn đề lãi trong hợp đồng vay tài sản được Bộ luật dân sự 2015 quy định như sau:

Những lưu ý khi đòi nợ cá nhân, doanh nghiệp

1. Giá trị pháp lý của thỏa thuận vay mượn
Bạn chỉ có quyền thực hiện việc yêu cầu trả nợ khi nghĩa vụ trả nợ được tạo lập từ khoản vay mượn, từ nghĩa vụ thực hiện việc hoàn trả tiền, tài sản hợp pháp. Do đó điều đầu tiên cần nghĩ đến khi thu hồi nợ đó là đánh giá tính pháp lý của các tài liệu hiện có của bạn, cụ thể:
- Đánh giá xem giấy vay mượn tiền có nội dung gì trái luật không (Thông thường điều khoản trái luật phổ biến là mức lãi suất).
- Đánh giá thời điểm phát sinh nghĩa vụ trả nợ và thời hiệu khởi kiện đòi nợ để xác định các biện pháp có thể áp dụng khi đòi nợ.
- Đánh giá các chứng từ giao nhận tiền có hợp pháp không.

Phương hướng, cách khắc phục hậu quả

trình tự khởi kiện thu hồi nợ khó đòi

Xử lý, thu hồi nợ xấu luôn là bài toán khó của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân từ trước đến nay. Đây là công việc rất khó khăn và nhạy cảm, đòi hỏi người đi thu nợ phải nắm rõ các vấn đề pháp lý như thủ tục khởi kiện, hồ sơ khởi kiện nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức.

NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN KHOẢN NỢ KHÓ ĐÒI BAO GỒM:

1. Đối tác  có ý định chiếm dụng vốn để kinh doanh do không phải trả lãi;

2. Do hồ sơ công nợ không bảo đảm về tính pháp lý, còn tranh chấp;

 

Khi muốn thu hồi nợ xấu, mặc dù chúng ta sử dụng rất nhiều cách nhưng con nợ vẫn chai ì, không chịu thanh toán nợ. Khi sử dụng các biện pháp dân sự không thành công, quý khách có thể tiến hành làm đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền.

Đơn khởi kiện đòi nợ cá nhân cần những nội dung gì?

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc
   Hà Nội, ngày….. tháng …… năm…….