Luật Sư Tư Vấn Khởi Kiện Tranh Chấp Thừa Kế

Luật sư tư vấn giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc

+   Tranh chấp liên quan đế  hình thức và nội dung của di chúc đã lập;

+   Tranh chấp về việc chỉ định người thừa kế, người bị truất quyền hưởng di sản;

+   Tranh chấp cách phân định phần di sản cho từng người thừa kế;

+   Tranh chấp về cách phân chia di sản để tặng cho, thờ cúng;

+   Tranh chấp về giao nghĩa vụ cho những người thừa kế;

+   Các tranh chấp liên quan đến vấn đề lập di chúc chung của vợ chồng;

+   Tranh chấp liên quan hiệu lực pháp luật của di chúc.

Các tranh chấp về thừa kế theo pháp luật

+   Tranh chấp đối với các trường hợp thừa kế theo pháp luật;

+   Tranh chấp liên quan đến xác định người thừa kế theo pháp luật;

+   Tranh chấp liên quan đến thừa kế thế vị;

+   Tranh chấp về quan hệ thừa kế giữa con nuôi và cha nuôi, mẹ nuôi và cha đẻ, mẹ đẻ, Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế;

+   Tranh chấp về việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác.

Quy trình thực hiện của luật sư tham gia tố tụng trong vụ việc tranh chấp liên quan đến Thừa kế được tiến hành theo các bước như sau:

Bước 1: Tiếp nhận thông tin và hồ sơ vụ việc và các chứng cứ, giấy tờ liên quan đến vụ việc tranh chấp về thừa kế thực tế khi đương sự yêu cầu.

Bước 2: Xác định về điều kiện, thẩm quyền giải quyết, thời gian thực hiện và phân công luật sư tham gia tố tụng giải quyết tranh chấp về thừa kế.

Bước 3: Thu thập chứng cứ, tài liệu và các điều kiện chứng minh khác theo quy định pháp luật để thực hiện nhiệm vụ nhiệm vụ tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người bị hại, người liên quan và đương sự khác trong vụ án.

 

Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ tham gia tố tụng gửi các cơ quan tiến hành tố tụng và triển khai nghiên cứu hồ sơ vụ án, tranh chấp liên quan đến thừa kế.

 

Bước 5: Luật sư tham gia tố tụng tại cơ quan tiến hành tố tụng theo nhiệm vụ đã phân công nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn, bị đơn, người bị hại, người liên quan và đương sự khác trong vụ án về thừa kế.
Trân trọng.

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình

Chia thừa kế khi bố mẹ không để lại di chúc thế nào?

Theo quy định tại Điều 651 Bộ luật Dân sự năm 2015, trường hợp bố, mẹ của ông Nguyễn Mạnh Trường khi chết mà không để lại di chúc, thì những người ở hàng thừa kế thứ nhất còn sống tại thời điểm bố, mẹ ông Trường chết, gồm: cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết được hưởng thừa kế di sản của người chết để lại. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Theo quy định tại Điều 57 và Điều 58 Luật Công chứng, những người thừa kế theo pháp luật có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản. Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ hoặc một phần di sản mà mình được hưởng cho người thừa kế khác.

Giải quyết tranh chấp thừa kế

Thừa kế là nội dung tranh chấp tương đối phổ biến trong tranh chấp dân sự. Thông thường tranh chấp về thừa kế thường liên quan đến nội dung tranh chấp về tài sản thừa kế và tranh chấp về thực hiện nghĩa vụ về tài sản do người chết để lại.

Để quá trình giải quyết tranh chấp thừa kế được nhanh chóng, thuận lợi nhất, chúng tôi chuyên cung cấp dịch vụ thừa kế bao gồm:

Dịch vụ giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc

Hồ sơ và trình tự thủ tục khởi kiện phân chia di sản thừa kế

 

Trên thực tế chúng ta có thể thấy, việc chia di sản và hưởng di sản thừa kế không còn quá xa lạ đối với chúng ta ngay từ khi chưa có hiểu biết nhiều về pháp luật. Trong Bộ luật dân sự năm 2015 quy định rất rõ về di sản thừa kế, quyền thừa kế theo pháp luật và di chúc. Theo đó, khi phát sinh trường hợp có tranh chấp di sản thừa kế thì có thể căn cứ theo quy định tại Bộ luật để giải quyết tranh chấp đó.

1. Quy định về di sản thừa kế:

Theo quy định tại Điều 612 Bộ luật dân sự: “Di sản bao gồm tài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác.”

Hướng dẫn chuẩn bị hồ sơ tranh chấp thừa kế

Để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, quý khách có thể tự mình chuẩn bị hồ sơ khởi kiện vụ án tranh chấp thừa kế. Chúng tôi sẽ hướng dẫn khái quát cho quý khách hồ sơ khởi kiện tranh chấp thừa kế gồm những đơn từ, tài liệu nào, như sau:

1. Đơn khởi kiện.

Là cơ sở pháp lý quan trọng để Tòa án xem xét quyết định thụ lý vụ án và giải quyết yêu cầu của Quý khách hàng,  vì vậy, đơn khởi kiện phải tuân thủ các quy định của pháp luật về hình thức và nội dung theo quy định tại Điều 189 Bộ Luật TTDS năm 2015.

Chào luật sư, ông ngoại tôi ngày trướcó mua một mảnh đất đất; nhưng là ông mua hộ tiền mua là tiền bố mẹ tôi. Do đó mảnh đất đó đứng tên ông. Ông mất đột ngột không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có về quê để làm sổ đỏ mảnh đất đó. Vì đứng tên ông nên phải xin chữ ký của tất cả cô bác trong nhà. Ai cũng ký vì biết đó thật ra là đất của bố mẹ tôi. Nhưng có một chú chú không kí, Chú nói là tài sản của ông phải chia đều .Vậy tôi muốn hỏi luật sư là có cách nào làm sổ đỏ không ạ? Thủ tục giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, nhà ở như thế nào ạ? Mong luật sư giải đáp.

Cảm ơn bạn đã gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Mời bạn tham khảo bài viết thủ tục giải quyết tranh chấp tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, nhà ở dưới đây nhé

Thừa kế là gì?

LUẬT SƯ CHUYÊN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DI SẢN THỪA KẾ LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Tranh chấp di sản thừa kế về quyền sử dụng đất là một trong những tranh chấp thừa kế phổ biến nhất trong các dạng tranh chấp. Vì đất đai là tài sản có giá trị lớn, việc phân chia di sản thừa kế về đất đai không đúng quy định pháp luật sẽ ảnh hưởng lớn đến quyền và lợi ích hợp pháp của những người thừa kế. Vậy thẩm quyền, thời hiệu, trình tự thủ tục giải quyết tranh chấp di sản thừa kế là quyền sử dụng đất được quy định cụ thể như thế nào? Các luật sư giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực giải quyết tranh chấp thừa kế đất đai của công ty luật Nhân Hòa sẽ cung cấp cho bạn câu trả lời trong bào viết dưới đây.

1.     Giải quyết tranh chấp thừa kế là quyền sử dụng đất

Luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp về thừa kế

Dịch vụ luật sư tư vấn giải quyết tranh chấp về thừa kế và tham gia tố tụng trong vụ án liên quan được cung cấp tại vpls GIA ĐÌNH. Luật sư thực hiện và giải quyết tranh chấp bằng hình thức tư vấn và quy trình giải quyết như sau:

Tư vấn giải quyết các tranh chấp về thừa kế theo di chúc

- Tranh chấp liên quan đế  hình thức và nội dung của di chúc đã lập;

- Tranh chấp về việc chỉ định người thừa kế, người bị truất quyền hưởng di sản;

Với đội ngũ luật sư chuyên nghiệp, nhiệt huyết,  cung cấp cho khách hàng dịch vụ luật sư bào chữa, tranh tụng tại tòa án nhân dân các cấp với các dịch vụ pháp lý sau:
- Thẩm định và đưa ra ý kiến pháp lý về khả năng thắng kiện;
- Thu thập, nghiên cứu và đánh giá chứng cứ;
- Nghiên cứu và chuẩn bị hồ sơ vụ kiện và nộp hồ sơ khởi kiện;
- Cử luật sư làm việc và nghiên cứu hồ sơ, cung cấp chứng cứ, đưa ra các đề nghị và yêu cầu, tranh tụng  và bào chữa tại Tòa án.
- Cử luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng trong quá trình thi hành án bản án có hiệu lực của Tòa.
 

Tôi và ba người chị em khác muốn bán tài sản này để chia đều cho 10 người nhưng anh tôi không chịu. Śáu người ̣ch̉ị em còn lại không màng đến tài sản này nhưng nếu tòa sử và được chia phần họ vẫn nhận. Nói tóm lại 6 người này không hợp tác trong vấn đề thưa kiện. Nhứ̃ng ́chi ̉tiết tôi muốn biết là:

1- Là người Việt kiều tôi có thể khởi kiện không?

2- Nếu chỉ ba người ̣đứng tên kiện, tòa có sử không?

3- Nếu được tòa sử, tôi nên làm những gì? Xin cám ơn và chúc VP nhiều may mắn.

 

 

Trả lời: Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng và gửi yêu cầu tư vấn. Trường hợp của bạn, chúng tôi tư vấn như sau:

Điều 663 Bộ luật Dân sự 2005 quy định, vợ, chồng có thể lập di chúc chung để định đoạt tài sản chung. Di chúc chung hợp pháp phải có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 điều 652, cụ thể:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa hoặc cưỡng ép.
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật.
Điều 668 của bộ luật này cũng quy định: Di chúc chung của vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau cùng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cùng chết