Tin tức mới
Từ 0 đến 36 tháng tuổi
– Từ 36 tháng tuổi đến 07 tuổi
– Từ 07 tuổi trở lên
+ Đối với người con dưới 36 tháng tuổi thì được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng; trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục.
Thực tế cho thấy ở độ tuổi dưới 36 tháng, người con được giao cho người mẹ nuôi là điều hoàn toàn hợp lý. Xét về mặt sinh lý thì ở độ tuổi này, người con cần người mẹ hơn là cần người bố.
+ Trường hợp người con đủ từ 36 tháng tuổi đến 07 tuổi.
Trường hợp này không được quy định theo pháp luật hiện nay, nhưng thực chất ở độ tuổi này người bố và người mẹ có thể thỏa thuận về vấn đề này. Trong trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định giao người con cho một bên nuôi dưỡng căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
+ Người con trên 07 tuổi.
Đây là độ tuổi mà vấn đề giành quyền nuôi con không phụ thuộc hoàn toàn vào các điều kiện của cả người bố và người mẹ như hai trường hợp trên nữa mà lúc này sẽ thuận theo ý nguyện của người con.
– Từ 36 tháng tuổi đến 07 tuổi
– Từ 07 tuổi trở lên
+ Đối với người con dưới 36 tháng tuổi thì được giao cho người mẹ trực tiếp nuôi dưỡng; trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục.
Thực tế cho thấy ở độ tuổi dưới 36 tháng, người con được giao cho người mẹ nuôi là điều hoàn toàn hợp lý. Xét về mặt sinh lý thì ở độ tuổi này, người con cần người mẹ hơn là cần người bố.
+ Trường hợp người con đủ từ 36 tháng tuổi đến 07 tuổi.
Trường hợp này không được quy định theo pháp luật hiện nay, nhưng thực chất ở độ tuổi này người bố và người mẹ có thể thỏa thuận về vấn đề này. Trong trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định giao người con cho một bên nuôi dưỡng căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con.
+ Người con trên 07 tuổi.
Đây là độ tuổi mà vấn đề giành quyền nuôi con không phụ thuộc hoàn toàn vào các điều kiện của cả người bố và người mẹ như hai trường hợp trên nữa mà lúc này sẽ thuận theo ý nguyện của người con.
Quyền gặp, làm việc của luật sư với người bị tạm giữ, tạm giam trong giai đoạn điều tra
Khoản 4 Ðiều 31 Hiến pháp năm 2013 quy định người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
Ðiều 16 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: “Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa. Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thông báo, giải thích và bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương sự thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quy định của Bộ luật này”.
Thứ nhất, về quyền thừa kế của tổ chức
Bộ luật dân sự quy định về quyền thừa kế tại điều 609 như sau:
"Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. -Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc".
Theo như quy định trên thì tổ chức cũng có quyền hưởng di sản theo di chúc. Nếu có một cá nhân lập di chúc định đoạt tài sản của mình để lại di sản cho một tổ chức thì tổ chức đó sẽ trở thành người thừa kế.
Bộ luật dân sự quy định về quyền thừa kế tại điều 609 như sau:
"Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật. -Người thừa kế không là cá nhân có quyền hưởng di sản theo di chúc".
Theo như quy định trên thì tổ chức cũng có quyền hưởng di sản theo di chúc. Nếu có một cá nhân lập di chúc định đoạt tài sản của mình để lại di sản cho một tổ chức thì tổ chức đó sẽ trở thành người thừa kế.
Tại Khoản 1 Điều 85 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 quy định:
“... Vợ, chồng hoặc cả hai người có yền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn...”
Do vậy, bạn hoàn toàn có quyền đơn phương yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn.
Theo quy định của pháp luật tại Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 thì“Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Toà án tiến hành hoà giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự” và trong trường hợp của bạn “Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành thì Toà án xem xét, giải quyết việc ly hôn” theo quy định tại Điều 91 Luật này.
Do đó, khi bạn đơn phương ly hôn thì tòa án sẽ tiến hành hòa giải, trong quá trình hòa giải tại tòa án mà chồng bạn không đồng ý ly hôn trong khi bạn vẫn giữ quyết định ly hôn hoặc ngược lại thì Tòa án sẽ lập biên bản hòa giải không thành và xem xét, giải quyết việc ly hôn của bạn.
Thứ hai: việc chia tài sản chung của 2 vợ chồng
Việc chia tài sản chung của 2 vợ chồng sẽ tuân theo nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 như sau:
“1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết...
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình...”
“... Vợ, chồng hoặc cả hai người có yền yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn...”
Do vậy, bạn hoàn toàn có quyền đơn phương yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn.
Theo quy định của pháp luật tại Điều 88 Luật Hôn nhân và gia đình 2000 thì“Sau khi đã thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Toà án tiến hành hoà giải theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự” và trong trường hợp của bạn “Khi một bên vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hoà giải tại Toà án không thành thì Toà án xem xét, giải quyết việc ly hôn” theo quy định tại Điều 91 Luật này.
Do đó, khi bạn đơn phương ly hôn thì tòa án sẽ tiến hành hòa giải, trong quá trình hòa giải tại tòa án mà chồng bạn không đồng ý ly hôn trong khi bạn vẫn giữ quyết định ly hôn hoặc ngược lại thì Tòa án sẽ lập biên bản hòa giải không thành và xem xét, giải quyết việc ly hôn của bạn.
Thứ hai: việc chia tài sản chung của 2 vợ chồng
Việc chia tài sản chung của 2 vợ chồng sẽ tuân theo nguyên tắc chia tài sản khi ly hôn tại Điều 95 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 như sau:
“1. Việc chia tài sản khi ly hôn do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì yêu cầu Toà án giải quyết...
2. Việc chia tài sản chung được giải quyết theo các nguyên tắc sau đây:
a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình...”
Điều 321 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 (sau đây gọi tắt là Bộ luật Hình sự) quy định về tội đánh bạc như sau: "1. Người nào đánh bạc trái phép dưới bất kỳ hình thức nào được thua bằng tiền hay hiện vật trị giá từ 5.000.000 đồng đến dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 5.000.000 đồng nhưng đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này hoặc hành vi quy định tại Điều 322 của Bộ luật này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc tội quy định tại Điều 322 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm. -2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 07 năm: (a) Có tính chất chuyên nghiệp; (b) Tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc trị giá 50.000.000 đồng trở lên. (c) Sử dụng mạng internet, mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử để phạm tội; (d) Tái phạm nguy hiểm. 3. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng.
Căn cứ theo quy định trên thì mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hình vi phạm tội mà cơ quan có thẩm quyền sẽ có những hình thức xử phạt dựa trên khung hình phạt quy định.
Căn cứ theo quy định trên thì mọi hình thức đánh bạc được thua bằng tiền hay hiện vật có giá trị lớn hoặc đã bị xử phạt hành chính, đã bị kết án mà chưa được xóa án tích có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội đánh bạc và có thể bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
Tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hình vi phạm tội mà cơ quan có thẩm quyền sẽ có những hình thức xử phạt dựa trên khung hình phạt quy định.
4. Cho người khác mượn gà đi chơi đá gà thì có phạm tội không?
Quy tắc chung của pháp luật về việc xây dựng nhà và bồi thường khi gây thiệt hại
Tại Điều 174 Bộ luật dân sự 2015 có quy định về nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng như sau:
“Điều 174. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng
Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản phải tuân theo pháp luật về xây dựng, bảo đảm an toàn, không được xây vượt quá độ cao, khoảng cách mà pháp luật về xây dựng quy định và không được xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản là bất động sản liền kề và xung quanh”.
Và theo Điều 605 bộ luật dân sự 2015 có quy định về Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công t rình xây dựng khác gây ra như sau:
“Điều 605. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra
Tại Điều 174 Bộ luật dân sự 2015 có quy định về nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng như sau:
“Điều 174. Nghĩa vụ tôn trọng quy tắc xây dựng
Khi xây dựng công trình, chủ sở hữu, chủ thể có quyền khác đối với tài sản phải tuân theo pháp luật về xây dựng, bảo đảm an toàn, không được xây vượt quá độ cao, khoảng cách mà pháp luật về xây dựng quy định và không được xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu, người có quyền khác đối với tài sản là bất động sản liền kề và xung quanh”.
Và theo Điều 605 bộ luật dân sự 2015 có quy định về Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công t rình xây dựng khác gây ra như sau:
“Điều 605. Bồi thường thiệt hại do nhà cửa, công trình xây dựng khác gây ra
Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ."
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ."
Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ."
1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
2. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
b) Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tòa án quyết định giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.
5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi con:
a) Người thân thích;
b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
d) Hội liên hiệp phụ nữ."
Để thực hiện tốt việc quản lý thu hồi công nợ, cần hiểu thu hồi công nợ là việc doanh nghiệp thu hồi lại các khoản nợ từ khách hàng khi đã giao sản phẩm nhưng vẫn chưa được thanh toán hoặc mới thanh toán một phần, hoặc theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong trường hợp khởi kiện ra Tòa án và đã có bản án hoặc quyết định.
Thu hồi CÔNG NỢ là một quá trình khó khăn và không phải ai cũng có thể đảm nhận và hoàn thành tốt. Để thực hiện tốt quá trình thu hồi công nợ hiệu quả, ngoài những kỹ năng và bản lĩnh cần có của người thu hồi nợ, các doanh nghiệp cần có quy trình thu hồi công nợ hợp lý. Các bước quản lý thu hồi công nợ gồm:
Thu hồi CÔNG NỢ là một quá trình khó khăn và không phải ai cũng có thể đảm nhận và hoàn thành tốt. Để thực hiện tốt quá trình thu hồi công nợ hiệu quả, ngoài những kỹ năng và bản lĩnh cần có của người thu hồi nợ, các doanh nghiệp cần có quy trình thu hồi công nợ hợp lý. Các bước quản lý thu hồi công nợ gồm:
- Xác định khoản phải thu tối thiểu của mỗi khách hàng;
- Phân loại khách nợ;
- Chọn người thu hồi nợ;
- Nhắc nhở khách hàng thanh toán trước khi đáo hạn;
- Đàm phán với khách nợ;
1. Mua bán giữa người có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng
Theo điểm a khoản 1 Điều 3 Thông tư 111/2013/TT-BTC thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản (bao gồm cả nhà ở hình thành trong tương lai, công trình xây dựng hình thành trong tương lai theo quy định pháp luật về kinh doanh bất động sản) giữa những người sau thì được miễn thuế thu nhập cá nhân. Cụ thể:- Giữa vợ với chồng;
- Cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ;
- Cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi;
- Cha chồng, mẹ chồng với con dâu;
- Bố vợ, mẹ vợ với con rể;
- Ông nội, bà nội với cháu nội;
- Ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại;
- Anh chị em ruột với nhau.