Tin tức mới
ĐẠI DIỆN NGOÀI TỐ TỤNG
Đại diện ngoài tố tụng là một trong những lĩnh vực hoạt động chính của Văn phòng Luật sư Gia Đình. Với kỹ năng chuyên môn, trình độ và kinh nghiệm, các luật sư của chúng tôi sẽ là người thay mặt cho khách hàng để tham gia quá trình thỏa thuận, thương lượng, hòa giải, ký kết và thực hiện các công việc theo yêu cầu của khách hàng.
LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
Với đội ngũ Luật sư chuyên nghiệp, có nhiều năm kinh nghiệm tham gia tố tụng từ giai đoạn bị bắt giữ, bị khởi tố, truy tố, xét xử. Văn phòng luật sư Hoàng Đan chúng tôi đã giúp cho thân chủ, bị can, bị cáo bào chữa minh oan, giảm nhẹ hình phạt, đảm bảo tốt nhất cho quyền và lợi ích của thân chủ, bị can, bị cáo. Những nội dung dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật hình sự, bao gồm:
Văn phòng luật sư tư vấn đất đai
Văn phòng luật sư tư vấn đất đai
-
Văn phòng luật sư tư vấn đất đai
Nhu cầu tư vấn đất đai ngày càng tăng cao, đòi hỏi cần có bộ phận luật sư, chuyên viên có kiến thức chuyên sâu và dày dặn kinh nghiệp trong lĩnh vực pháp luật đất đai để thực hiện dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp.
Thấu hiểu được nhu cầu cấp thiết của người dân và quý khách hàng, Luật Sunlaw đã thành lập văn phòng luật sư tư vấn đất đai tại Nha Trang, Khánh Hòa để giúp người dân có điều kiện tốt nhất tiếp xúc với các luật sư giỏi, nhiều kinh nghiệm thực tế và giải đáp nhanh nhất các thắc mắc, vướng mắc của khách hàng.
Nếu vay tiền tại các ngân hàng/công ty tài chính uy tín, người vay được bảo vệ bởi pháp luật nhưng vay tiền tín dụng đen thì không. Hình thức này hoàn toàn không bảo vệ người vay. Lãi suất tín dụng đen cũng không có quy định cụ thể mà do cá nhân/tổ chức cho vay tự đặt và thường cao hơn mức lãi suất nhà nước.
Tín dụng đen thường bị nhầm với vay tín chấp - 1 hình thức vay nhanh, thủ tục đơn giản, dễ dàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, vay tín chấp có những ràng buộc nhất định như người vay phải chứng minh thu nhập, có mục đích vay rõ ràng... thì tín dụng đen chỉ cần biết nhà cửa của người vay.
Họ không cần biết khách hàng có thu nhập để trả nợ hay không hay cần tiền để làm gì. Thủ tục vay cực kì đơn giản, tiện lợi nhưng trong đó ẩn chứa kẽ hở, chiêu lừa bịp mà người vay không phát hiện ra. Từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu. Có thể kể đến là lãi suất “cắt cổ”, cưỡng đoạt tài sản, bắt giữ người trái pháp luật hay gây ra thương tích cho người vay tiền.
Tín dụng đen và vay tín chấp đều là hình thức cho vay nhanh, thủ tục nhanh gọn và đơn giản, đáp ứng nhu cầu dùng ngay của khách hàng. Tuy nhiên, chúng có sự khác biệt rất lớn cả về tính chất lẫn cách thức giải quyết hợp đồng.
a) Ít nhất 45 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn;
b) Ít nhất 30 ngày nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng;
c) Ít nhất 03 ngày làm việc nếu làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng;
d) Đối với một số ngành, nghề, công việc đặc thù thì thời hạn báo trước được thực hiện theo quy định của Chính phủ.
2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không đúng thời hạn, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 97 của Bộ luật này;
c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động."
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
Như vậy, khác với khi quyền nuôi con khi ly hôn con dưới 3 tuổi, trường hợp quyền nuôi con trên 3 tuổi khi ly hôn của bạn giải quyết như sau:
Đối với con từ đủ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi, về nguyên tắc, cha mẹ ly hôn thì phải thỏa thuận được về người trực tiếp nuôi con và nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn được với con. Sau khi thỏa thuận mà không đạt được sự thống nhất giữa hai bên thì lúc này việc xác định khi ly hôn ai được quyền nuôi con sẽ thuộc về Tòa án. Tòa án dựa quyền lợi mọi mặt của con để đưa ra quyết định ai được quyền nuôi con khi ly hôn.
Quyền lợi mọi mặt của con được luật hôn nhân và gia đình quy định bao gồm quyền được cha mẹ thương yêu, tôn trọng, thực hiện các quyền, lợi ích hợp pháp về nhân thân và tài sản theo quy định của pháp luật; được học tập và giáo dục; được phát triển lành mạnh về thể chất, trí tuệ và đạo đức. Bên cạnh đó, cha mẹ phải có nghĩa vụ và quyền giáo dục con, chăm lo và tạo điều kiện cho con học tập. Họ phải tạo điều kiện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm ấm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mọi mặt; phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo dục con.
Như vậy, dựa trên tất cả các quyền lợi nêu trên của con, Tòa án xét thấy ai có điều kiện tốt hơn thì sẽ giao con cho người đó nuôi. Trong trường hợp của bạn, nếu bạn chứng minh mình có điều kiện tốt hơn, đáp ứng việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con hơn vợ của bạn thì Tòa án sẽ ra quyết định ly hôn và cho bạn quyền nuôi con.
Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Sau khi Tòa án đã quyết định người nuôi con, người còn lại vẫn có thể làm đơn xin thay đổi người trực tiếp nuôi con khi có một trong các căn cứ sau đây:
- Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
- Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con.
Các giao dịch dân sự liên quan quyền sử dụng đất như chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển đổi quyền sử dụng đất, cho thuê lại quyền sử dụng đất,
Trường hợp thứ ba, là trường hợp tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất
Các tranh chấp về đất đai trong lĩnh vực thừa kế thường xảy ra khi có sự kiện phân chia thừa kế theo quy định của luật hoặc theo yêu cầu được phân chia di sản thừa kế của những người ở hàng thừa kế theo quy định của
Trường hợp thứ tư, là trường hợp tranh chấp về tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
Trường hợp này thường liên quan đến việc tranh chấp những tài sản được gắn liền với đất như: cây cối, nhà ở, tường rào, các công trình trên đất được giao. Bản chất của trường hợp tranh chấp này là xác định ai có quyền sử dụng đát và những tài nguyên khác gắn liền với mảnh đất đó
· Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của Bộ luật này.
· Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án.
· Người lao động chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết.
· Người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
· Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.
· Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.
· Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 38, trừ các trường hợp thuộc Điều 39 của Bộ luật này;
· Người sử dụng lao động cho người lao động thôi việc do thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế hoặc do sáp nhập, hợp nhất, chia tách doanh nghiệp, hợp tác xã.
1. Phương thức giải quyết tranh chấp kinh doanh thông qua thương lượng, hòa giải cần được coi trọng
a. Là hình thức giải quyết tranh chấp xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người trên nhiều lĩnh vực, hòa giải là các bên tranh chấp cùng nhau thỏa thuận, thống nhất giải quyết bất đồng và tự nguyện thực hiện việc thỏa thuận đó
b. Ở Việt Nam việc hòa giải tranh chấp kinh doanh đã được coi trọng từ lâu. Khi có tranh chấp kinh doanh, các bên cần thương lượng, hòa giải với nhau. Trường hợp thương lượng, hòa giải không thành mới đưa vụ việc ra Tòa án hoặc Trọng tài giải quyết. Và tại Tòa án, Trọng Tài các bên vẫn có thể tiếp tục hòa giải với nhau. Theo thống kê ở nước ta, số lượng tranh chấp kinh tế hàng năm được giải quyết bằng phương thức hòa giải chiếm đến quá nửa tổng số vụ việc mà Tòa án, Trọng tài đã giải quyết.
c. Ưu điểm của giải quyết tranh chấp kinh doanh bằng hòa giải:
- Là cách thức giải quyết tranh chấp đơn giản, nhanh chóng, đỡ tốn kém nhất
- Theo cách này, các bên tranh chấp đều “thắng”, không có việc đối đầu giữa các bên, bởi thế quan hệ hợp tác giữa các bên được duy trì
- Các bên giữ được các bí mật kinh doanh và uy tín của nhau
- Do xuất phát từ sự tự nguyện với thiện chí của các bên, phương án hòa giải dễ được các bên thường nghiêm túc thực hiện