Tin tức mới
Hợp đồng ủy quyền và giấy ủy quyền khác nhau như thế nào?
Căn cứ pháp luật
– Hợp đồng ủy quyền: được quy định tại Bộ luật dân sự 2015; ngoài ra có quy định tại Luật công chứng 2014, Nghị định 23/2015/NĐ-CP
– Giấy ủy quyền: Chỉ được thừa nhận trong thực tế không có văn bản nào quy định cụ thể
Tranh chấp lao động là gì?
”” Bạn đọc có thể tham khảo thêm nội dung bổ ích về: Tư vấn thành lập doanh nghiệp”’
Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.”
Thế nào là con cùng cha khác mẹ?
- Con cùng cha khác mẹ là những người được sinh ra bởi cùng một người cha, nhưng khác mẹ.
- Căn cứ đầu tiên để xác định những người cùng cha khác mẹ là quan hệ cha mẹ con của mỗi người. Việc xác định quan hệ cha mẹ con dựa trên sự kiện sinh đẻ, quan hệ hôn nhân và huyết thống.
- Sau đó mới xác định được quan hệ con cùng cha khác mẹ. Con cùng cha khác mẹ có vị trí như anh em ruột được hưởng thừa kế theo quy định pháp luật.
2. Quy định về thừa kế theo pháp luật
Xác định chính xác hàng thừa kế là căn cứ quan trọng để phân chia di sản thừa kế theo pháp luật. Điều 651 Bộ luật Dân sự 2015 quy địnhcác hàng THỪA KẾ như sau:
- Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Theo đó, trong trường hợp không có di chúc, vấn đề thừa kế được giải quyết theo pháp luật thì con cùng cha khác mẹ sẽ vẫn được “nhận thừa kế” quyền sử dụng đất của người cha với tư cách là con ruột của người để lại di sản. Tức họ vẫn được chia tài sản.
Trong thời kỳ hôn nhân, căn cứ vào Điều 37 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014, vợ chồng phải cùng trả nợ trong các trường hợp:
- Các khoản nợ do cả hai người cùng xác lập;
- Do vợ hoặc chồng thực hiện nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Phát sinh từ việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung;
- Phát sinh từ việc sử dụng tài sản riêng để duy trì, phát triển khối tài sản chung hoặc để tạo ra nguồn thu nhập chủ yếu cho gia đình…
Ngoài ra, vợ chồng vẫn phải chịu trách nhiệm liên đới nếu các khoản nợ do một bên thực hiện nhưng:
- Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình;
- Do một bên ủy quyền cho bên kia và có sự đồng ý của cả hai vợ chồng;
- Do một bên đủ điều kiện giám hộ cho bên kia bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc được Tòa án chỉ định làm người đại diện theo pháp luật cho người còn lại bị hạn chế năng lực hành vi dân sự…
Tham khảo tình huống luật sư tư vấn trực tuyến về vấn đề Thừa kế
Câu hỏi - Chồng có được lập di chúc để lại toàn bộ tài sản chung của vợ chồng không?
Chào luật sư, tôi có một câu hỏi mong luật sư giúp cho?Gia đình có 6 người Bố, Mẹ, và 4 người con( 1 2 3 4). giấy tờ đất của gia đình là do bố và mẹ đứng tên. Bây giờ bố đã mất và viết di chúc là để lại tài sản cho con đầu ( bản di chúc chỉ có dòng chữ bố viết lại có chữ kí bố, ngoài ra không còn gì nữa) .Người mẹ còn sống thì có thể chuyển hết tài sản cho một người con thứ 4 không ? (người con 1 2 3 không đồng ý). Nếu mà đưa ra pháp luật thì khối tài sản sẽ được chia ra sao ? Mong luật sư trả lời giúp?
a. Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo mẫu (02 bản chính ) được Ủy ban nhân dân cấp xã kiểm tra, xác nhận vào đơn với các nội dung:
- Tình trạng tranh chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà;
- Xác nhận về nguồn gốc, thời điểm xây dựng và sử dụng đất;
- Xác minh thực địa (trong trường hợp cần thiết) về sự phù hợp quy họach xây dựng theo Giấy phép xây dựng; Đối với trường hợp xây dựng sai phép phải lập Biên bản kiểm tra hiện trạng thể hiện rõ nội dung sai phép; Trường hợp vi phạm khoản 3, Điều 15 Thông tư số 24/2009/TT-BXD ngày 22/7/2009 của Bộ Xây dựng thì đề xuất, xử lý theo thẩm quyền.
b. Một trong các loại giấy tờ theo Điều 8 Nghị định 88/2009/NĐ-CP ngày 19/10/2009 của Chính phủ hoặc các loại giấy tờ về quyền sử dụng đất quy định tại các Khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật đất đai;( nếu có, 01 bản chính và 01 bản sao ).
c. Bản sao các giấy tờ liên quan đến việc thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật ( nếu có, 01 bản chính và 01 bản sao ).
d. Bản vẽ Sơ đồ nhà, đất (đã được kiểm tra nội nghiệp);
Thực hiện thủ tục đăng ký tại văn phòng đăng ký đất đai.
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất/Sổ đỏ/Sổ hồng (01 bản chính + 02 bản sao y có công chứng chứng thực);
- Hợp đồng mua bán/chuyển nhượng quyền sử dụng đất (02 bản chính có công chứng);
- Chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu của hai bên mua và bên bán (mỗi thứ 02 bộ tương đương 02 bản sao y có công chứng chứng thực);
- Giấy tờ chứng minh tài sản chung (là: Đăng ký kết hôn)/hoặc giấy tờ chứng minh tài sản riêng (là: Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân/độc thân) (02 bản sao y có công chứng chứng thực);
- Đơn đăng ký biến động đất đai/tài sản gắn liền với đất theo mẫu (01 bản chính – Kê khai theo mẫu);
- Tờ khai lệ phí trước bạ (02 bản chính – Kê khai theo mẫu);
- Tờ khai thuế thu nhập cá nhân (02 bản chính – Kê khai theo mẫu);
- Tờ khai thuế đất phi nông nghiệp (02 bản chính – kê khai theo mẫu) hoặc xác nhận đóng thuế đất phi nông nghiệp tùy từng Quận/Huyện đối với loại giấy tờ này;
- Sơ đồ vị trí thửa đất (01 bản chính – Kê khai theo mẫu).
Tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân.
Theo quy định tại Điều 33 Luật hôn nhân gia đình 2014 quy định:
“1. Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng và thu nhập hợp pháp khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
2. Tài sản chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, được dùng để bảo đảm nhu cầu của gia đình, thực hiện nghĩa vụ chung của vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.”
- Thương yêu, tôn trọng ý kiến của con
- Trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc việc học hành, giáo dục con
- Không được phân biệt đối xử giữa các con
Bên cạnh đó, dù là con riêng nhưng nếu người này cùng chung sống với mẹ kế, cha dượng thì cũng phải thực hiện quyền và nghĩa vụ như một người con đối với cha mẹ. Cụ thể, Điều 71 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định, con cái phải có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ đặc biệt khi cha mẹ ốm đau, già yếu.
- Hàng thứ 1 gồm vợ chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, con đẻ, con nuôi
- Hàng thứ 2 gồm ông bà nội ngoại, anh chị em ruột, cháu ruột gọi người chết là ông bà nội ngoại.
- Hàng thứ 3 gồm cụ nội ngoại, bác, chú, cậu, cô, dì ruột, cháu ruột gọi người chết là bác, chú, cậu, cô, dì, ruột, chắt ruột gọi người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Khoản 2 Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định:
“2. Người sử dụng đất được sử dụng không gian và lòng đất theo chiều thẳng đứng từ ranh giới của thửa đất phù hợp với quy định của pháp luật và không được làm ảnh hưởng đến việc sử dụng đất của người khác.”
Luật đất đai 2013 cũng quy định hành vi lấn chiếm đất đai bị nghiêm cấm (Khoản 1 Điều 12). Như vậy, việc xây nhà lấn chiếm không gian 0,8m*5m (bề ngang)* 13m(chiều cao) sang đường liên thôn, làm ảnh hưởng tới không gian khu dân cư và hành lang đường điện của gia đình trong trường hợp bạn nêu đã vi phạm quy định của pháp luật. Gia đình xây nhà lấn, chiếm diện tích đường liên thôn trong tình huống có thể bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi lấn, chiếm đất ở và buộc khôi phục lại tình trạng trước khi vi phạm theo quy định tại Điều 10 Nghị định 102/2014/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
Các hộ trong khu dân cư có quyền gửi đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tới UBND xã, phường, thị trấn. Sau khi nhận đơn của các hộ dân cư, Chủ tịch UBND thành lập tổ kiểm tra để kiểm tra việc xây dựng nhà; lập biên bản vi phạm. Trường hợp không thuộc thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch UBND cấp xã thì chuyển vụ việc đến Chủ tịch UBND cấp huyện giải quyết.