Tin tức mới

Theo Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/1/2015và Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HNGĐ (có hiệu lực từ 15/2/2015) tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng, cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng.
Trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (khoản 1 Điều 40).
Như vậy, sổ đỏ (CNQSDĐ) đứng tên một mình thì chưa thể khẳng định 100% đó là tài sản riêng. Tuy nhiên thông thường theo quy định về cấp Giấy chứng nhận QSDĐ hiện nay thì để cấp bìa đỏ đứng tên một mình cá nhân mặc dù đã có chồng thì Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất sẽ yêu cầu cung cấp giấy tờ chứng minh đó là tài sản riêng:
Trường hợp thứ hai: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên của cả hai vợ chồng: Căn cứ theo Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014có ghi nhận về cách xác định tài sản chung của vợ chồng như sau:
+ Các tài sản do vợ, chồng tạo có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập do lao động hoặc thu nhập khác trong thời kỳ hôn nhân, hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng của vợ hoặc chồng, tài sản do vợ chồng được tặng cho chung hay được thừa kế chung, hay vợ, chồng được nhận từ tặng cho, thừa kế riêng nhưng đồng ý xác nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng thì xác định là tài sản chung của vợ chồng.
+ Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì xác định là tài sản chung của vợ chồng. Đối với trường hợp vợ hoặc chồng có được quyền sử dụng đất do được tặng cho, được thừa kế riêng từ người khác hoặc có được thông qua các giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình.
Theo đó, căn cứ theo Điều 34 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đất với tài sản chung như sau:
+ Các tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà phải đăng ký quyền sở hữu thì giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở phải ghi tên cả hai vợ chồng, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
"1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
 
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
 
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
 
"1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
 
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
 
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
 
1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
 
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
 
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
- Chưa thành niên;
 
- Đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình;
 
- Gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định.
 
"1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
 
2. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
 
3. Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Theo Điều 43 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/1/2015và Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật HNGĐ (có hiệu lực từ 15/2/2015) tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi kết hôn; tài sản được thừa kế riêng, được tặng, cho riêng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản được chia riêng cho vợ, chồng theo quy định tại các điều 38, 39 và 40 của luật này; tài sản phục vụ nhu cầu thiết yếu của vợ, chồng và tài sản khác mà theo quy định của pháp luật thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của vợ, chồng cũng là tài sản riêng của vợ, chồng.
Trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân thì hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của mỗi bên sau khi chia tài sản chung là tài sản riêng của vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng có thỏa thuận khác (khoản 1 Điều 40).
Như vậy, sổ đỏ (CNQSDĐ) đứng tên một mình thì chưa thể khẳng định 100% đó là tài sản riêng. Tuy nhiên thông thường theo quy định về cấp Giấy chứng nhận QSDĐ hiện nay thì để cấp bìa đỏ đứng tên một mình cá nhân mặc dù đã có chồng thì Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất sẽ yêu cầu cung cấp giấy tờ chứng minh đó là tài sản riêng:
+ Nếu đất nhận chuyển nhượng: phải cung cấp "cam kết tài sản riêng" với chồng và có công chứng, chứng thực hợp lệ.
+ Nếu đất được nhận thừa kế riêng, được tặng, cho riêng thì phải có văn bản công chứng, chứng thực thể hiện rõ.
+ Nếu chưa có chồng thì phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân là khi nhận chuyển nhượng chưa kết hôn với ai.
Quyền sử dụng đất thì khó có thể là hoa lợi, lợi tức rồi nên mình không đề cập. Việc chứng minh nhậnchuyển nhượng đất bằng tiền riêng khá khó.
Nếu Chồng không chứng minh được nó là tài sản riêng thì khi bán tài sản cần có sự đồng ý của người vợ, vì nó được coi là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân của vợ chồng.
 
Trường hợp thứ hai: Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên của cả hai vợ chồng: Căn cứ theo Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014có ghi nhận về cách xác định tài sản chung của vợ chồng như sau:
+ Các tài sản do vợ, chồng tạo có được từ hoạt động sản xuất kinh doanh, thu nhập do lao động hoặc thu nhập khác trong thời kỳ hôn nhân, hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng của vợ hoặc chồng, tài sản do vợ chồng được tặng cho chung hay được thừa kế chung, hay vợ, chồng được nhận từ tặng cho, thừa kế riêng nhưng đồng ý xác nhập vào khối tài sản chung của vợ chồng thì xác định là tài sản chung của vợ chồng.
+ Trong thời kỳ hôn nhân vợ, chồng nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì xác định là tài sản chung của vợ chồng. Đối với trường hợp vợ hoặc chồng có được quyền sử dụng đất do được tặng cho, được thừa kế riêng từ người khác hoặc có được thông qua các giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình.

LUẬT chia tài sản thừa kế không có di chúc được áp dụng khi: Nếu ông bà, cha mẹ, vợ chồng qua đời(chết đi) KHÔNG CÓ để lại “di chúc” thì phần di sản thừa kế của người chết sẽ được phân chia đều cho những người thừa kế thuộc hàng thừa kế thứ nhất theo quy định tại Điều 651 Bộ luật dân sự 2015. Tuy nhiên thực tế việc phân chia thừa kế này rất dễ phát sinh tranh chấp khi giữa các thành viên trong gia đình khi tài sản là nhà đất có giá trị lớn, do nhiều yếu tố khác cần xem xét thêm các điều kiện quyền, việc thỏa thuận và hiệu lực yêu cầu khởi kiện

Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây: