Tin tức mới

Căn cứ quy định trên, trong trường hợp bố mẹ bạn để lại di chúc cho những đối tượng trên thì họ sẽ có quyền được nhận thừa kế. Theo đó,  để được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam thì những người định cư ở Mỹ và Canada phải thuộc đối tượng có quyền sở hữu nhà ở tại Việt Nam theo pháp luật về nhà ở. Theo đó, tại Điều 7 Luật nhà ở 2014có quy định về các đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam bao gồm:

“1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước.

2. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài.

3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều 159 của Luật này.”

Ngoài ra, theo quy định tại Điều 8 Luật nhà ở 2014, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam phải đáp ứng được các điều kiện sau:

1. Phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam;

2. Có nhà ở hợp pháp thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật;

Thế nào là đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái luật?

Theo quy định tại Điều 41 Bộ luật Lao động (BLLĐ) năm 2019, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động không đúng quy định pháp luật.

BLLĐ 2019 đã quy định cụ thể trường hợp các bên được quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng và các trường hợp nghiêm cấm đơn phương chấm dứt HĐLĐ. Do đó, nếu đơn phương chấm dứt HĐLĐ không thuộc các trường hợp được cho phép thì bị coi là chấm dứt hợp đồng trái luật như:

 NSDLĐ tự ý chấm dứt HĐLĐ khi người lao động đang thực hiện nghĩa vụ quân sự;

- NSDLĐ tự ý chấm dứt HĐLĐ khi người lao động mang thai hoặc đang nghỉ thai sản;

- NSDLĐ tự ý chấm dứt hợp đồng với người lao động đủ tuổi nghỉ hưu mà không báo trước;

- Người lao động tự chấm dứt hợp đồng không báo trước mà không có lý do…

Các phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng

Khi xảy ra các tranh chấp liên quan đến hợp đồng mua bán, giao dịch nhà đất thì nhiều người sẽ nghĩ ngay đến giải quyết tranh chấp đo tại tòa án. Nhưng thật ra đây không phải là các giải quyết duy nhất trong các tranh chấp. Sau đây là các cách giải quyết tranh tranh chấp đất đai

Giải quyết hợp đồng mua bán Nhà đất bằng các thương lượng: Đây là giải pháp đầu tiên cũng là hữu hiệu trong việc giải quyết trong các tranh chấp, cũng như biện pháp này cũng luôn được sự khuyến khích của Nhà nước. Hai bên trong hợp đồng tự đàm phán với nhau và đưa ra các giải quyết mà không cần sự can thiệp của bên thứ ba.

Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán nhà đất thông qua hòa giải: Sẽ có tham gia của bên với vai trò là người trung gian hòa giải giúp các bên đưa ra các giải quyết tranh chấp.

Giải quyết tranh chấp hợp đồng thông qua tòa án: Tòa án là cơ quan nhân danh quyền lực nhà nước. Khi xảy ra tranh chấp các bên đều có quyền kiện bên kia ra tòa.

7 trường hợp con có chung quyền sử dụng đất với cha mẹ

Thông thường giá đất thấp thì việc con có chung quyền sử dụng đất với cha mẹ không phải là điều bận tâm của nhiều hộ gia đình, ngược lại thì có không ít vụ tranh chấp, khởi kiện để xác định con có quyền cản trở cha mẹ chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Tùy thuộc vào thời điểm sống mà con sẽ có chung quyền sử dụng đất với cha mẹ trong những trường hợp dưới đây:

Khi con sống chung với cha mẹ

Không phải mọi trường hợp Giấy chứng nhận (Sổ đỏ, Sổ hồng) cấp cho hộ gia đình là con sẽ có chung quyền sử dụng đất với cha mẹ.

Điều kiện để được yêu cầu ly hôn
Quan hệ hôn nhân của hai vợ chồng có thể chấm dứt nếu hai bên cùng thỏa thuận hoặc theo yêu cầu của một bên.

Theo đó, có hai hình thức ly hôn là ly hôn thuận tình và một bên gửi yêu cầu đơn phương ly hôn.

* Điều kiện để ly hôn thuận tình:

- Hai bên thật sự tự nguyện ly hôn

- Hai bên đã thỏa thuận về việc chia tài sản, quyền nuôi con, nghĩa vụ cấp dưỡng…

* Điều kiện để đơn phương ly hôn:

- Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình

- Khi một người vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài;

- Vợ hoặc chồng bị Tòa án tuyên bố mất tích;

- Khi một người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do người còn lại gây nên.

Trình tự giải quyết tranh chấp đất đai như thế nào khi xảy ra tranh chấp đang là vấn đề được quan tâm nhiều hiện nay. Mặc dù tranh chấp đất đai đang diễn ra khá phổ biến nhưng không phải ai cũng biết mình phải làm gì khi quyền và lợi ích bị xâm phạm. Vì vậy, VPLS GIA ĐÌNH xin tư vấn trình tự giải quyết tranh chấp đất đai như sau.

1. Tranh chấp đất đai là gì

Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.

Dạng tranh chấp phổ biến của tranh chấp đất đai là tranh chấp xác định ai là người có quyền sử dụng đất.

Ví dụ: Ông Nguyễn Văn A là chủ sở hữu quyền sử dụng thửa đất X1, Bà Nguyễn Thị B là chủ sở hữu quyền sử dụng thửa đất X2 (X và X1 là 2 thửa đất liền kề, đều đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Trong quá trình sử dụng, hai bên không cắm mốc ranh giới thửa đất. Đến nay, Bà B muốn chuyển nhượng quyền sử dụng mảnh đất cho người khác, nên Bà B cắm mốc ranh giới thửa đất. Ông A không đồng ý với mốc ranh giới bà B cắm và cho rằng bà B đang lấn chiếm đất của ông A. Bà B cho rằng mình cắm đúng ranh giới thửa đất. Hai bên xảy ra tranh chấp về xác định ranh giới thửa đất.

Tư vấn pháp luật đất đai luôn là một trong những nhu cầu tư vấn pháp luật lớn nhất tại Việt Nam. Vì tư duy “Mảnh đất cắm rùi”, “tấc đất tấc vàng” đã hằn sâu trong tâm trí người Việt.

Đất đai cũng là một trong những lĩnh vực pháp luật có nhiều quy định nhất, cũng là một trong những lĩnh vực phát sinh nhiều tranh chấp nhất. Cái khó khi xử lý các tranh chấp đất đai là nguồn gốc sử dụng kéo dài, văn bản pháp luật thay đổi, các căn cứ pháp lý trong giao dịch hơi hợt do sự thiếu hiểu biết của người mua – bán…Cũng vì thế nên các tranh chấp về đất đai thường rất kéo dài và khó giải quyết! 

Hệ thống pháp luật của Việt Nam về đất đai quy định khá chồng chéo và thiếu hiệu quả. Hàng trăm văn bản luật, dưới luật bao gồm các thông tư, nghị định, thông tư liên tịch, nghị quyết, quyết định…hướng dẫn thi hành dẫn đến sự khó khăn trong quá trình tìm hiểu và giải quyết các tranh chấp liên quan đến đất đai.

Luật SƯ CHÚNG TÔI, với gần 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn pháp luật đất đai, hiện đang cung cấp rất nhiều dịch vụ tư vấn pháp luật đất đai đa dạng, nhanh chóng, hiệu quả, tối ưu và tiết kiệm chi phí!

1. Kiểm tra quy hoạch

Thực tế nhiều căn nhà rao bán gấp có thể do đang vướng quy hoạch. Người môi giới thường là người sẽ giúp chủ nhà điều tra các thông tin này, vì họ thường là người nắm rõ vấn đề này. Do đó, chủ nhà cần tham khảo về nhà đất đó tại Phòng Quản lý Đô thị hoặc bộ phận kiểm tra quy hoạch tại UBND Quận, Huyện nơi bất động giao dịch. Việc kiểm tra cần phải được thực hiện với thông tin chính xác trước khi đặt cọc.

1. Kiểm tra quy hoạch

Thực tế nhiều căn nhà rao bán gấp có thể do đang vướng quy hoạch. Người môi giới thường là người sẽ giúp chủ nhà điều tra các thông tin này, vì họ thường là người nắm rõ vấn đề này. Do đó, chủ nhà cần tham khảo về nhà đất đó tại Phòng Quản lý Đô thị hoặc bộ phận kiểm tra quy hoạch tại UBND Quận, Huyện nơi bất động giao dịch. Việc kiểm tra cần phải được thực hiện với thông tin chính xác trước khi đặt cọc.

Dịch vụ luật sư tư vấn thủ tục chứng thực văn bản khai nhận di sản thừa kế

 
 
Khai nhận di sản thừa kế là thủ tục nhằm xác lập quyền tài sản đối với di sản thừa kế của người thụ hưởng trong di chúc hoặc người thuộc hàng thừa kế theo quy định của pháp luật tại thời điểm phát sinh quyền thừa kế sau khi người để lại di sản chết. Văn bản khai nhận di sản thừa kế này có thể được công chứng tại Văn phòng công chứng hoặc chứng thực tại UBND. Trong nội dung bài viết này, VPLS GIA ĐÌNH cung cấp cho khách hàng một số thông tin cơ bản về thủ tục chứng thực văn bản khai nhận di sản thừa kế.