Tư Vấn Pháp Luật

Thực tế có rất nhiều hộ dân sau khi mua đất mới biết rằng mình đang sở hữu đất hỗn hợp. Họ hoang mang không biết đất hỗn hợp là gì, đất hỗn hợp có mua bán hay chuyển nhượng được không? Căn cứ vào điều 49 của Bộ luật Đất đai năm 2013, trường hợp đất thuộc diện quy hoạch của Nhà nước nhưng cho đưa ra kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện. Người sử dụng sẽ được phép thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định Pháp luật là thừa kế và chuyển nhượng.
Đối với trường hợp, cơ quan chức năng có thông báo về kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện. Người sử dụng đất sẽ phải chuyển mục đích và tiến hành thu hồi đất theo kế hoạch được thực hiện các quyền của người sử dụng đất đai.
Tuy nhiên, họ sẽ không được xây dựng công trình, nhà ở mới, trồng cây xanh lâu năm,… Ngoài ra, loại đất quy hoạch hỗn hợp khi có đầy đủ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp lệ, sẽ được bồi thường khi bị thu hồi.
 Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.”
Căn cứ theo quy định trên, thì bạn sẽ bị phạt cọc nếu từ chối việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Giải quyết như thế nào khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản?
Khi tiến hành phân chia di sản mà có đồng thừa kế hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không đồng ý với việc phân chia di sản thì ưu tiên và khuyến khích các bên tự thỏa thuận với nhau để không chỉ đạt được kết các bên mong muốn mà còn giữ vững hòa khí vì theo lẽ thường các chủ thể trong quan hệ thừa kế là những người trong một gia đình. Nếu không tự thỏa thuận được với nhau thì có thể hòa giải thông qua người thứ ba hoặc khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp di sản thừa kế có tranh chấp là đất đai các bên có thể tiến hành hòa giải tại cơ sở (Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh). Vì đây là tranh chấp phân chia di sản thừa kế nên thủ tục hòa giải tại cơ sở không được xác định là điều kiện khởi kiện.
Trường hợp các bên tiến hành khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết thì thẩm quyền thông thường được xác định như sau:
• Trường hợp các bên tham gia tranh chấp không có đương sự hoặc di sản ở nước ngoài, căn cứ theo quy định tại Khoản 5 Điều 26, Điểm a Khoản 1 Điều 35, Khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức. Trong trường hợp di sản tranh chấp là bất động sản thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản.
• Trường hợp các bên tham gia tranh chấp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài, căn cứ theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 37 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Ngoài ra, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.

Thủ tục ly hôn 2019

 

Ai cũng muốn một gia đình hạnh phúc. Tuy nhiên, khi không thể chung sống với nhau thì giải pháp ly hôn là điều cần phải làm. Vậy ly hôn là gì? thủ tục ly hôn năm 2019 cần những gì? Thủ tục ly hôn đơn phương ra sao? Thuận tình thì như thế nào? Mất bao lâu? Làm thế nào nhanh nhất?… Tất cả có trong bài viết này của công ty cung cấp luật sư ly hôn tại TPHCM.
 

Các bước tiến hành thủ tục ly hôn

 

Bước 1: Bạn nộp hồ sơ khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền;

Tư vấn ly hôn

Đối với trường hợp thuận tình ly hôn:

Theo quy định tại Điều 55 Luật Hôn nhân gia đình 2014 xác định thuận tình ly hôn là trường hợp vợ chồng cùng yêu cầu ly hôn.

Nếu xét thấy hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và đã thỏa thuận về việc chia tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con trên cơ sở bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tình ly hôn; nếu không thỏa thuận được hoặc có thỏa thuận nhưng không bảo đảm quyền lợi chính đáng của vợ và con thì Tòa án giải quyết việc ly hôn.

Hồ sơ thuận tình ly hôn bao gồm:

– Đơn ly hôn (theo mẫu)

Thứ nhất, vấn đề thuận tình ly hôn của vợ chồng bạn

Điều 51 Luật hôn nhân và gia đình 2014 quy định các chủ thể có quyền yêu cầu ly hôn gồm:

– Vợ, chồng hoặc cả hai người có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn.

–  Cha, mẹ, người thân thích khác có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn khi một bên vợ, chồng do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình, đồng thời là nạn nhân của bạo lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.

Mẫu giấy ủy quyền của giám đốc công ty cho giám đốc chi nhánh

 

Mẫu giấy ủy quyền của Giám đốc công ty cho Giám đốc chi nhánh là mẫu giấy ủy quyền được sử dụng nhiều nhất tại các công ty có hoạt động dựa trên cơ cấu tổ chức là công ty mẹ – chi nhánh. Mẫu giấy ủy quyền của Giám đốc công ty cho giám đốc chi nhánh, thể hiện đầy đủ, cụ thể các công việc Giám đốc chi nhánh cần thực hiện, thẩm quyền và thời hạn thực hiện những công việc được ủy quyền. Mẫu giấy ủy quyền của giám đốc, mẫu giấy ủy quyền công ty là văn bản nội bộ trong hoạt động kinh doanh sản xuất của công ty. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, khi các đối tác ký kết hợp đồng với chi nhánh công ty và có yêu cầu giám đốc chi nhánh xuất trình giấy ủy quyền của công ty, khi đó, giám đốc chi nhánh có thể xuất trình mẫu giấy ủy quyền này. Để khẳng định và cam kết với đối tác rằng mình có thẩm quyền thực hiện giao dịch, tránh xảy ra tình trạng vượt quá thẩm quyền dẫn đến giao dịch bị tuyên là vô hiệu.

Mức đóng BHTN

Mức đóng BHTN của NLĐ bằng 1% tiền lương tháng, đơn vị đóng bằng 1% quỹ tiền lương tháng của những người lao động đang tham gia BHTN (tại Điều 14 Quyết định 595/QĐ-BHXH).

Theo Điều 3 của Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015 thì “ Người bị tạm giam là người đang bị quản lý tại cơ sở giam giữ trong thời hạn tạm giam, gia hạn tạm giam theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự, bao gồm bị can; bị cáo; người bị kết án phạt tù, người bị kết án tử hình mà bản án chưa có hiệu lực pháp luật hoặc đang chờ thi hành án; người bị tạm giam để thực hiện việc dẫn độ”

Theo quy định của pháp luật, tại thời điểm hiện tại, người bị tạm giam, tạm giữ vẫn có quyền được gặp thân nhân theo trình tự, thủ tục tại Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015, cụ thể:

Điểm d, khoản 1, Điều 9 Luật Thi hành tạm giam, tạm giữ năm 2015 về Quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, người bị tạm giam quy định Người bị tam giam có quyền sau đây: d) Được gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự;

Theo Khoản 2 Điều 38 Bộ luật lao động quy định thời hạn báo trước khi người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với các loại hợp đồng khác nhau như sau:

2. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước:

a) Ít nhất 45 ngày đối với hợp đồng lao động không xác định thời hạn;