Tư Vấn Pháp Luật

Luật sư tư vấn trúng vé số là tài sản chung của vợ chồng hay tài sản riêng?
Bởi việc đứng tên hộ trên Sổ đỏ hoàn toàn là kẽ hở để nhiều người “lách luật”. Do đó, tuyệt đối không nên thực hiện việc nhờ người khác đứng tên Sổ đỏ.
Trong trường hợp đã thực hiện thì bắt buộc hai bên phải tự thỏa thuận được. Khi đó, hai bên thực hiện việc chuyển quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất (hay còn gọi là sang tên Sổ đỏ) để tài sản trở về thuộc quyền sở hữu hợp pháp của người chủ thực sự.
Nếu không thể thỏa thuận được, để có thể đòi lại tài sản, chủ sở hữu có thể khởi kiện đòi tài sản. Tuy nhiên, bắt buộc phải có đầy đủ bằng chứng chứng minh Sổ đỏ thuộc quyền sở hữu của mình: Văn bản thỏa thuận, giấy cam kết…về việc nhờ đứng tên và phải có người làm chứng.
Dù vậy, để đòi được tài sản sẽ mất khá nhiều thời gian, tiền bạc và công sức. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, người nhờ người khác đứng tên có thể bị mất trắng tài sản của mình.

Đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng. Trường hợp cha, mẹ, người thân thích khác yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 của Luật hôn nhân và gia đình thì họ là người đại diện.
Trong khoản 4, điều 85, Bộ Luật tố tụng hình sự 2015 có quy định "đối với việc ly hôn, đương sự không được ủy quyền cho người khác thay mặt mình tham gia tố tụng".
Như vậy việc "tham gia tố tụng" trong việc ly hôn không thể ủy quyền cho người khác được, nên bạn muốn giải quyết ly hôn buộc phải đến Tòa án để giải quyết ly hôn

 

 
 

Chào bạn,

Vấn đề bạn hỏi chúng tôi chuyên trả lời như sau:

 

Thứ nhất, về điều kiện chuyển nhượng cổ phần của cổ đông.

 

“d) Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 119 và khoản 1 Điều 126 của Luật này.” ( Điểm d, khoản 1 Điều 110 LDN 2014).

 

Dẫn chiếu đến quy định tại khoản 3 Điều 119 LDN 2014:

 

Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động

1. Khi gặp khó khăn đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố điện, nước hoặc do nhu cầu sản xuất, kinh doanh, người sử dụng lao động được quyền tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, nhưng không được quá 60 ngày làm việc cộng dồn trong một năm, trừ trường hợp được sự đồng ý của người lao động.

2. Khi tạm thời chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ít nhất 03 ngày làm việc, thông báo rõ thời hạn làm tạm thời và bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ, giới tính của người lao động.

3. Người lao động làm công việc theo quy định tại khoản 1 Điều này được trả lương theo công việc mới; nếu tiền lương của công việc mới thấp hơn tiền lương công việc cũ thì được giữ nguyên mức tiền lương cũ trong thời hạn 30 ngày làm việc. Tiền lương theo công việc mới ít nhất phải bằng 85% mức tiền lương công việc cũ nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng do Chính phủ quy định.

Như vậy, chỉ trong trường hợp công ty gặp khó khăn đột đột xuất do thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh, áp dụng biện pháp ngăn ngừa, khắc phục tai nạn lao động,…, thì công ty mới có quyền chuyển công tác mà không cần sự đồng ý của người lao động. Song thời hạn này không được quá 60 ngày trong 1 năm, trừ trường hợp được người lao động đồng ý thì thời hạn này có thể được kéo dài.

Theo đó, trong nhưng trường hợp khác nếu không có sự đồng ý của người lao động thì công ty sẽ không được tự ý điều chuyển công tác người lao động.

Đối với vấn đề xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân của bạn chúng tôi tư vấn cho bạn như sau:

1. Cơ sở pháp lý

  • Hiến pháp năm 2013;
  • Bộ Luật Dân sự 2015;
  • Bộ Luật Hình sự 2015.

Cụ thể, Hiến pháp năm 2013 quy định tại Điều 21 như sau:

Thực tế có rất nhiều hộ dân sau khi mua đất mới biết rằng mình đang sở hữu đất hỗn hợp. Họ hoang mang không biết đất hỗn hợp là gì, đất hỗn hợp có mua bán hay chuyển nhượng được không? Căn cứ vào điều 49 của Bộ luật Đất đai năm 2013, trường hợp đất thuộc diện quy hoạch của Nhà nước nhưng cho đưa ra kế hoạch sử dụng đất hằng năm của cấp huyện. Người sử dụng sẽ được phép thực hiện các quyền của người sử dụng đất theo quy định Pháp luật là thừa kế và chuyển nhượng.
Đối với trường hợp, cơ quan chức năng có thông báo về kế hoạch sử dụng đất hàng năm của cấp huyện. Người sử dụng đất sẽ phải chuyển mục đích và tiến hành thu hồi đất theo kế hoạch được thực hiện các quyền của người sử dụng đất đai.
Tuy nhiên, họ sẽ không được xây dựng công trình, nhà ở mới, trồng cây xanh lâu năm,… Ngoài ra, loại đất quy hoạch hỗn hợp khi có đầy đủ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp lệ, sẽ được bồi thường khi bị thu hồi.
 Trong trường hợp hợp đồng dân sự được giao kết, thực hiện thì tài sản đặt cọc được trả lại cho bên đặt cọc hoặc được trừ để thực hiện nghĩa vụ trả tiền; nếu bên đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì tài sản đặt cọc thuộc về bên nhận đặt cọc; nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết, thực hiện hợp đồng dân sự thì phải trả cho bên đặt cọc tài sản đặt cọc và một khoản tiền tương đương giá trị tài sản đặt cọc, trừ trường hợp có thoả thuận khác.”
Căn cứ theo quy định trên, thì bạn sẽ bị phạt cọc nếu từ chối việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Giải quyết như thế nào khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản?
Khi tiến hành phân chia di sản mà có đồng thừa kế hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không đồng ý với việc phân chia di sản thì ưu tiên và khuyến khích các bên tự thỏa thuận với nhau để không chỉ đạt được kết các bên mong muốn mà còn giữ vững hòa khí vì theo lẽ thường các chủ thể trong quan hệ thừa kế là những người trong một gia đình. Nếu không tự thỏa thuận được với nhau thì có thể hòa giải thông qua người thứ ba hoặc khởi kiện yêu cầu Tòa án có thẩm quyền giải quyết. Trong trường hợp di sản thừa kế có tranh chấp là đất đai các bên có thể tiến hành hòa giải tại cơ sở (Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh). Vì đây là tranh chấp phân chia di sản thừa kế nên thủ tục hòa giải tại cơ sở không được xác định là điều kiện khởi kiện.
Trường hợp các bên tiến hành khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết thì thẩm quyền thông thường được xác định như sau:
• Trường hợp các bên tham gia tranh chấp không có đương sự hoặc di sản ở nước ngoài, căn cứ theo quy định tại Khoản 5 Điều 26, Điểm a Khoản 1 Điều 35, Khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức. Trong trường hợp di sản tranh chấp là bất động sản thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản.
• Trường hợp các bên tham gia tranh chấp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài, căn cứ theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 37 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Ngoài ra, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.

Thủ tục ly hôn 2019

 

Ai cũng muốn một gia đình hạnh phúc. Tuy nhiên, khi không thể chung sống với nhau thì giải pháp ly hôn là điều cần phải làm. Vậy ly hôn là gì? thủ tục ly hôn năm 2019 cần những gì? Thủ tục ly hôn đơn phương ra sao? Thuận tình thì như thế nào? Mất bao lâu? Làm thế nào nhanh nhất?… Tất cả có trong bài viết này của công ty cung cấp luật sư ly hôn tại TPHCM.
 

Các bước tiến hành thủ tục ly hôn

 

Bước 1: Bạn nộp hồ sơ khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền;