Luật Sư Chuyên Tranh Chấp Đất Đai

Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện, tố cáo về Đất đai được quy định, hướng dẫn chi tiết tại Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29/11/2013, Luật sư Luật Minh Gia tư 

 

Giải quyết khiếu nại, khiếu kiện về đất đai
 

1. Người sử dụng đất, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan đến sử dụng đất có quyền khiếu nại, khởi kiện quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai.
 

2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng hành chính.

 

Giải quyết tố cáo về đất đai
 

1. Cá nhân có quyền tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai;
 

2. Việc giải quyết tố cáo vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về tố cáo.
Dịch vụ luật sư tư vấn pháp luật đất đai của chúng tôi gồm:
 

 
-   Luật sư tư vấn thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ);
 
 
-   Luật sư tư vấn thủ tục sang tên Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
 
 
-   Luật sư tư vấn luật đất đai về thủ tục cho tặng nhà;
 
 
-   Luật sư tư vấn về thủ tục công chứng hợp đồng mua bán nhà;
 
 
-   Luật sư tư vấn về thủ tục xin cấp, thuê đất cho doanh nghiệp;
 
 
-   Luật sư tư vấn về chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp, đất chuyên dùng thành đất thổ cư;
 
 
-   Luật sư tư vấn về thủ tục soạn thảo hợp đồng và tư vấn pháp lý trong quá trình làm sổ đỏ;
 
 
-   Luật sư tư vấn pháp luật đất đai và quy định liên quan đến soạn thảo các văn bản, giao dịch và hợp đồng liên quan đến quyền sử dụng đất như: Chuyển nhượng nhà đất, chuyển đổi nhà đất , tặng cho nhà đất , thừa kếnhà đất, thế chấpnhà đất, cho thuê nhà đất , góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất;
 
 
-   Luật sư tư vấn, đại diện theo ủy quyền cho khách hàng tham gia quá trình đàm phán, kí kết hợp đồng, đại diện giải quyết tranh chấp liên quan đến đất đai, nhà đất tại tòa án và cơ quan hành chính;
 
 
-   Tư vấn về vấn đề khiếu nại, và giải quyết tranh chấp đất đai liên quan đến luật đất đai về thu hồi, bồi thường trong quá trình giải phóng mặt bằng thực hiện dự án đầu tư;
 
 
-   Tư vấn và thực hiện các dịch vụ pháp lý về nhà và quyền sử dụng đất như: xóa nợ thuế, sang tên, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Sổ đỏ);
 
 
Tư vấn các quyền và nghĩa vụ của các bên trong tranh chấp đất đai, soạn thảo đơn khởi kiện và hướng dẫn thủ tục khởi kiện.

THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
1. Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong các trường hợp:
- Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc có một trong các loại giấy tờ hợp lệ quy định tại khoản 1, 2 và 3 Điều 100 Luật Đất đai năm 2013.
- Các đương sự không có các loại giấy tờ trên nhưng lựa chọn khởi kiện tại Tòa án mà không giải quyết tại UBND cấp có thẩm quyền.
- Tranh chấp về tài sản gắn liền với đất.
2. Ủy ban nhân dân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp:Các đương sự tranh chấp về đất mà không có 1 trong các loại giấy tờ nêu trên để chứng minh quyền của mình đối với đất.
- Thẩm quyền giải quyết tranh chấp cụ thể như sau:
+ Đối với đương sự là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau thì thẩm quyền giải quyết lần 1 là Chủ tịch UBND cấp huyện, thẩm quyền giải quyết lần 2 là Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
+ Đối với đương sự một bên là tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài  thì thẩm quyền giải quyết lần 1 là Chủ tịch UBND cấp tỉnh, thẩm quyền giải quyết lần 2 là Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường.
Nếu các đương sự không đồng ý với kết quả giải quyết lần 1 thì có thể khiếu nại để giải quyết lần 2 hoặc khởi kiện tại Tòa án theo trình tự tố tụng hành chính.
Trong trường hợp đặc biệt, khi kết quả giải quyết tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính thì Quốc hội hoặc Chính phủ sẽ quyết định:
Quốc hội: quyết định trong trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương mà UBND của các đơn vị đó không đạt được sự nhất trí hoặc việc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính.
Chính phủ: quyết định trong trường hợp tranh chấp liên quan đến địa giới của đơn vị hành chính huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn mà UBND của các đơn vị đó không đạt được sự nhất trí hoặc việc giải quyết làm thay đổi địa giới hành chính.
 
Trân trọng!
 
 

 Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình

 

Liên hệ với chúng tôi theo thông tin dưới đây để được tư vấn, hỗ trợ..

 

Luật sư Trần Minh Hùng Trưởng văn phòng Luật sư Gia Đình

ĐOÀN LUẬT SƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
VPLS GIA ĐÌNH (Luật sư Thành Phố)

Trụ sở: 402A Nguyễn Văn Luông, P.12, Q.6, Tp.HCM (Bên cạnh Công chứng số 7)
5/1 Nguyễn Du, Biên Hòa, Đồng Nai (đối diện tòa án Biên Hòa)
68/147 Trần Quang Khải, Tân Định, quận 1, TP.HCM
Điện thoại: 028-38779958; Fax: 08-38779958
Luật sư Trần Minh Hùng: 0972 238006

Các dạng tranh chấp đất đai

Theo Khoản 24, Điều 3, Luật Đất đai 2013 thì tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Trong khái niệm này chúng ta cần lưu ý: đối tượng của tranh chấp đất đai không phải là quyền sở hữu đất, các chủ thể tham gia tranh chấp không phải là các chủ thể có quyền sở hữu đối với đất. Đây là điều không phải bàn cãi vì Điều 53, Hiến pháp 2013 hay điều 4, Luật đất đai 2013 quy định rất rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.

Trên thực tế, tranh chấp đất đai không chỉ là hiện tượng phổ biến mà trong đó còn hết sức đa dạng về chủ thể cũng như nội dung tranh chấp. Tuy nhiên, về cơ bản tranh chấp đất đai được chia thành ba dạng như sau:

CHUYỂN NHƯỢNG NHÀ ĐẤT KHI ĐANG THẾ CHẤP NGÂN HÀNG

Trong cuộc sống đời thường, con người luôn phải lo lắng về các vấn đề cơm áo gạo tiền, muôn vàng vấn đề về tài chính khác. Nhiều người trong thời gian khó khăn đã phải thế chấp tài sản lớn của mình tại ngân hàng như quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Bên cạnh đó, một số người dân khi đã thế chấp tài sản của mình tại Ngân hàng nhưng vẫn có hoạt động chuyển nhượng nhà đất cho một bên thứ ba.

Vậy việc thực hiện hoạt động chuyển nhượng nhà đất khi đang thế chấp ngân hàng có vi phạm pháp luật? Luật sư Công ty Luật VPLS GIA ĐÌNH sẽ giải thích việc chuyển nhượng nhà đất khi đang thế chấp ngân hàng cho Quý khách hàng. Nhằm giúp Quý khách hàng hiểu được một cách cụ thể các vấn đề nhà đất để đảm bảo quyền lợi của người chuyển nhượng và người được chuyển nhượng.

Tình huống:

Kính thưa Luật sư, gia đình tôi đang có vấn đề về nhà đất. Cách đây khoản 3 năm trước, bố mẹ tôi cho bác trai (là anh của bố) vay một số tiền khá lớn khoản 3 tỷ. Bây giờ, khoản nợ của bác với bố mẹ tôi cộng với tiền lãi của 3 năm nay, thì là một khoản lớn. Bác tôi đã không còn khả năng chi trả số nợ đó, và bác đã bàn bạc với bố mẹ tôi bàn bạc nhau chuyển nhượng quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở của bác cho ba mẹ tôi. Nhưng nhà đất đó bác đã thế chấp ngân hàng từ lâu để xoay vốn kinh doanh. Tôi khuyên bố mẹ không nên đồng ý giao dịch này với bác, vì sổ đỏ và sổ hồng của bác đều nằm trong ngân hàng.Vậy nếu bố mẹ tôi đồng ý giao dịch nàu sẽ không có giá trị pháp lý, có đúng không? Thưa Luật sư.Làm sao để bảo đảm quyền và lợi ích của bố mẹ tôi với khoản nợ mà bác đang nợ bố mẹ tôi? Mong luật sư  giải đáp thắc mắc cho tình huống của gia đình tôi. Tôi xin chân thành cám ơn!

Luật sư tư vấn:

Hình thức cung cấp Dịch vụ Luật sư tư vấn pháp luật Đất đai:
 
-   Dịch vụ Luật sư tư vấn pháp luật đất đai trực tiếp và thực hiện dịch vụ pháp lý tại văn phòng (áp dụng trong trường hợp người yêu cầu tư vấn bố trí được thời gian đến văn phòng với vụ việc có yêu cầu phức tạp hoặc cần trao đổi trực tiếp với luật sư nhằm tháo gỡ khó khăn pháp lý và tìm phương án giải quyết ngay)
 
-  Tư vấn qua điện thoại với Tổng đài tư vấn pháp luật Đất đai trực tuyến  (áp dụng trong trường hợp người yêu cầu tư vấn không có điều kiện đến văn phòng nhưng có vướng mắc, hoặc yêu cầu cần giải quyết sớm). Khách hàng chỉ cần nhấc điện thoại  sau khi kết nối và lựa chọn lĩnh vực cần tư vấn, khách hàng sẽ trực tiếp trao đổi với luật sư và đề xuất yêu cầu đề luật sư tư vấn, hỗ trợ.

heo Khoản 24, Điều 3, Luật Đất đai 2013 thì tranh chấp đất đailà tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Trong khái niệm này chúng ta cần lưu ý: đối tượng của tranh chấp đất đai không phải là quyền sở hữu đất, các chủ thể tham gia tranh chấp không phải là các chủ thể có quyền sở hữu đối với đất. Đây là điều không phải bàn cãi vì Điều 53, Hiến pháp 2013 hay điều 4, Luật đất đai 2013 quy định rất rõ đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý.

Trên thực tế, tranh chấp đất đai không chỉ là hiện tượng phổ biến mà trong đó còn hết sức đa dạng về chủ thể cũng như nội dung tranh chấp. Tuy nhiên, về cơ bản tranh chấp đất đai được chia thành ba dạng như sau:

Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Trên thực tế có các dạng tranh chấp đất đai được phân loại như sau:

  • THỪA KẾ: tranh chấp phân chia tài sản thừa kế là quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở trong trường hợp thừa kế theo di chúc hoặc thừa kế theo pháp luật;
  • LY HÔN: tranh chấp chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân hoặc chia tài sản khi ly hôn có liên quan đến quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở;
  • THU HỒI ĐẤT: Tư vấn, đại diện cho khách hàng khiếu nại, khởi kiện hành chính đối với các quyết định hỗ trợ bồi thường tái định cư khi thu hồi đất, nhà ở;
  • CHUYỂN NHƯỢNG – CHO MƯỢN – TẶNG CHO: Giải quyết tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng, hợp đồng cho mượn, giao dịch thế chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất, hợp đồng mua bán nhà ở;
 Luật Đất đai hiện hành quy định về trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai phải thông qua hoà giải ở cơ sở, cụ thể:

Điều 202. Hòa giải tranh chấp đất đai

1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.

2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
Luật Sư Chuyên Tranh Tụng Về Nhà Đất

Lĩnh vực tư vấn luật, giải quyết tranh chấp đất đai – nhà ở là một trong những thế mạnh mà chúng tôi lựa chọn để phát triển và tư vấn chuyên sâu nhất. Lĩnh vực này do nhóm Luật sư đất đai, Luật sư nhà đất phụ trách. Với phương châm:” Tận tâm- Uy tín – Chuyên nghiệp” cùng với kinh nghiệm, sự nhiệt huyết của chúng tôi, chúng tôi cam kết sẽ tư vấn và đưa ra giải pháp hiệu quả nhất cho khách hàng. Đồng thời, chúng tôi sẽ thực hiện việc bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp cho quý khách trong mọi tình huống.

Liên quan đến lĩnh vực giải quyết tranh chấp đất đai – nhà ở, chúng tôi có kinh nghiệm giải quyết và xử lý những công việc:

 

Giải quyết Tranh chấp đất đai về xác định ai là người sở hữu, sử dụng hợp pháp đất đai, nhà ở;
Giải quyết Tranh chấp đất đai về xác định quyền và nghĩa vụ các bên trong Hợp đồng chuyển nhựợng, chuyển đổi, tặng cho, thế chấp đất đai, nhà ở;
Giải quyết tranh chấp thừa kế, tranh chấp tài sản chung là đất đai, nhà ở;

Nội dung tư vấn:

Căn cứ Điều 500 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về hợp đồng về quyền sử dụng đất như sau:

“Điều 500. Hợp đồng về quyền sử dụng đất

Hợp đồng về quyền sử dụng đất là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó người sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thế chấp, góp vốn quyền sử dụng đất hoặc thực hiện quyền khác theo quy định của Luật đất đai cho bên kia; bên kia thực hiện quyền, nghĩa vụ theo hợp đồng với người sử dụng đất.”

Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai. Tranh chấp đất đai khi có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì khi có xảy ra tranh chấp thì sẽ gửi đơn đến UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải nếu như các bên xảy ra tranh chấp không tự hòa giải được.

Còn trong trường hợp tranh chấp đất đai khi không có giấy tờ nhà đất thì giải quyết tranh chấp như thế nào? Bạn không biết tìm Luật sư giải quyết tranh chấp đất đai khi không có giấy tờ nhà đất uy tín ở TPHCM?

Đất đai thuộc sở hữu toàn dân với đại diện chủ sở hữu tối cao thuộc về Nhà nước, đây được coi là nguyên tắc xuyên suốt được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật đất đai từ Luật đất đai năm 1987, Luật đất đai 1993, Luật Đất đai 2003 và hiện hành là Luật Đất đai năm 2013.
Tuy nhiên, bên cạnh những quy định được bổ sung và phù hợp với tình hình thực tiễn thì còn có những quy định mơ hồ và khó hiểu liên quan đến vấn đề này. Một trong những vấn đề tồn đọng đó chính là pháp luật có những quy định về đất mồ mả, mua đất có mồ mả như thế nào?
Căn cứ pháp lý
• Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
• Bộ luật Dân sự năm 2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
• Luật Đất đai năm 2013 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
• Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26/5/2009 của Bộ Y tế của Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
Nội dung tư vấn
1. Những quy định về đất mồ mả
Theo quy định tại Luật Đất đai năm 2013 thì không có một quy định nào giải thích đất nghĩa trang, đất nghĩa địa là gì. Cụ thể, về việc phân loại đất này thì tại điểm h, Khoản 2, Điều 10 chỉ quy định đất nghĩa trang, đất nghĩa địa chỉ là loại đất phi nông nghiệp. Tuy nhiên, loại đất này không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật mà trên thực tế, mọi người đều ngầm hiểu với nhau đây là đất do cộng đồng quản lý và cùng nhau sử dụng.
Tại điểm l, khoản 3, Mục I của Thông tư số 02/2009/TT – BYT (đã hết hiệu lực thi hành) thì có nói đến nghĩa trang là nơi mai táng tập trung theo các hình thức khác nhau và được quản lý, xây dựng theo quy hoạch.
Mồ mả theo phong tục của người Việt ta thì là nơi an nghỉ nơi chín suối của những bậc tiền bối đã khuất. Do đó, việc bảo vệ mồ mả là nhiệm vụ của những người còn sống. Vì vậy, chẳng hạn khi bạn mua đất có mồ mả - nghĩa là một mảnh đất có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng trong diện tích đất lại có mồ mả của người đã khuất thì bạn cần suy nghĩ một cách kỹ càng nhất, trách những vấn đề rủi ro khi đã hoàn thành xong việc mua bán có hiệu lực pháp luật.
2. Xâm phạm luật đất đai mồ mả có sao không?
Đất mồ mả là đất có ý nghĩa tâm linh vô cùng lớn với người Việt bởi việc giữ gìn và bảo tồn ấy được coi như là một nhiệm vụ lớn lao. Vì vậy, khi có những hành vi xâm phạm đất mồ mả thì người có hành vi ấy tùy vào tính chất của hành vi có thể phải chịu những chế tài xử lý theo những quy định của pháp luật.